tR

Khoa học tự nhiên 7

 

Lý thuyết Tiếng Việt 7

Phó từ
4. Phân biệt Phó từ và Trợ từ như thế nào?

 

Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

Yếu tố

Phó từ

Trợ từ

Khái niệm

Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

Là những từ thường được đi kèm cùng các từ khác trong câu nhằm nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ của sự vật, hiện tượng trong quá trình viết hoặc nói.

Ngữ pháp

Phó từ thường đứng trước hoặc đứng sau từ chính, hay còn gọi là từ trung tâm

Trợ từ có thể đứng đầu, giữa hoặc cuối câu, vì không có ảnh hưởng và mối quan hệ trực tiếp với từ chính nên trợ từ có thể bị lược bỏ mà câu vẫn đảm bảo kết cấu ngữ pháp

Ngữ nghĩa

Giúp bổ sung và làm rõ nghĩa của từ trung tâm về mặt mức độ, thời gian, tần suất…

Đem đến cho câu sắc thái nghĩa mới và cho phép người nói/người viết thể hiện tâm tư tình cảm của mình hiệu quả hơn

Dấu hiệu nhận biết

Vẫn, chưa, rất, thật, lắm, …

có, những, đích, chính, ngay, …

Câu 1 Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

  • Mặt em bé tròn như trăng rằm
  • Da chị ấy mịn như nhung
  • Từ “Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế” có từ “vẫn” không phải là trợ từ mà là phó từ
  • Chân anh ta dài lêu nghêu

Câu 2 Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

  • Đã
  • Chung
  • Là
  • Không có phó từ

Câu 3 Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ?

  • Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
  • Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế.
  • Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
  • Xe kia rồi! Lại cả ông Toàn quyền đây rồi!

Từ “Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế” có từ “vẫn” không phải là trợ từ mà là phó từ

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top