tR

Khoa học tự nhiên 7

 

Lý thuyết Tiếng Việt 7

Dấu chấm lửng
1. Dấu chấm lửng có công dụng gì?

 

Dấu chấm lửng là dấu chấm thông thường sẽ xuất hiện ở giữa hoặc ở cuối câu, có kí hiệu là …

1. Dấu chấm lửng có tác dụng gì?

- Dấu chấm lửng là dấu chấm thông thường sẽ xuất hiện ở giữa hoặc ở cuối câu, có kí hiệu là …

- Tác dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng:

    + Tức ý vẫn còn chưa diễn đạt hết, vẫn còn điều muốn nói.

    + Sử dụng với mục đích ngập ngừng, ngắt quãng trong câu.

    + Hoặc trong một vài trường hợp dấu chấm lửng còn là dấu hiệu cho sự châm biếm, mỉa mai.

    + Dấu chấm lửng còn là đoạn kéo dài của một loại âm thanh nào đó.

Chú ý: Khi đọc bài có dấu chấm lửng cần ngắt nghỉ

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Các món ăn Việt Nam được đưa vào từ điển như Bánh mì, Áo dài…

=> Dấu chấm lửng được sử dụng ở đây với mục đích vẫn còn nhiều ý chưa được liệt kê hết.

Ví dụ 2: Ngày mai cậu đi du học rồi à? Sao nhanh quá…

=> Tác dụng của dấu chấm lửng trên biểu thị cảm xúc bất ngờ, lời nói bị dừng lại, ngắt quãng đột ngột không nói nên lời.

Câu 1 Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu chấm lửng?

  • Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
  • Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
  • Dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật
  • Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

Dấu chấm lửng không dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật

Câu 2 Đâu là ký hiệu của dấu chấm lửng?

  • ;
  • ( )
  • “ ”

… là kí hiệu của dấu chấm lửng

Câu 3 Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì?
Con thấy râu mọc ngược dưới cằm…

  • Tỏ ý thông cảm
  • Tỏ ý hài hước
  • Tỏ ý ngập ngừng
  • Tỏ ý mỉa mai, chua chát

Dấu chấm lửng trong câu trên tỏ ý ngập ngừng của nhân vật

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top