tR

Khoa học tự nhiên 7

 

Lý thuyết Tiếng Việt 7

Tục ngữ
2. Tục ngữ có nguồn gốc từ đâu?

 

Tục ngữ xuất phát từ cuộc sống thực tiễn, được tách rút ra từ tác phẩm văn học và từ sự vay mượn của nước ngoài.

Tục ngữ có từ rất lâu, có khi xuất hiện từ thời cổ để đúc kết kinh nhiệm, điều quan sát được từ lao động, sản xuất và xã hội đời sống. Tục ngữ có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như:

+ Từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác.

+ Được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại.

+ Được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp.

+ Từ sự vay mượn nước ngoài.

Câu 1 Tục ngữ có nguồn gốc như thế nào?

  • Từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác
  • Được tách và rút ra từ tác phẩm văn học
  • Từ sự vay mượn của nước ngoài
  • Tất cả đáp án trên

Tục ngữ có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như:
+ Từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác.
+ Được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại.
+ Được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp.
+ Từ sự vay mượn nước ngoài.

Câu 2 Xác định câu tục ngữ trong các trường hợp dưới đây:

  • Vắt cổ chày ra nước
  • Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
  • Chó ăn đá, gà ăn sỏi
  • Lanh chanh như hành không muối

Câu 3 Xác định câu không phải tục ngữ trong các trường hợp sau:

  • Một nghề thì sống đống nghề thì chết
  • Bách nghệ tinh nhất thân vinh
  • Chó ăn đá, gà ăn sỏi
  • Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top