Bài 7 Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Câu1: Phát minh nào dưới đây không phải là thành tựu của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?
- Kĩ thuật làm giấy.
- Kĩ thuật in.
- La Bàn.
- Bê tông.
Câu2: Toàn bộ công trình Tử cấm Thành (Bắc Kinh, Trung Quốc) bao gồm bao nhiêu gian phòng?
- 10000 gian phòng.
- 9999 gian phòng.
- 8888 gian phòng.
- 6666 gian phòng.
Câu3: Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tào Tuyết Cần là
- tiểu thuyết “Tây Du Kí”.
- tiểu thuyết “Hồng Lâu Mộng”.
- tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
- tiểu thuyết “Thủy hử”.
Câu4: Hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị - xã hội Trung Quốc thời phong kiến là
- Nho giáo.
- Phật giáo.
- Hồi giáo.
- Thiên Chúa giáo.
Câu5: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Đường là
- thơ Đường luật.
- kinh kịch.
- tiểu thuyết chương hồi.
- sử thi.
Câu6: Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc thời phong kiến là
- Thánh địa Mỹ Sơn.
- Vạn lí trường thành.
- Phật viện Đồng Dương.
- Đền Bô-rô-bua-đu
Câu7: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến?
- Phát triển đa dạng và đạt được nhiều thành tựu.
- Đóng góp nhiều thành tựu cho kho tàng văn minh nhân loại.
- Mang tính khép kín, không có sự ảnh hướng, lan tỏa ra bên ngoài.
- Có ảnh hưởng lớn đến văn hóa các nước: Việt Nam, Nhật Bản,…
Câu8: Nhà thơ tiêu biểu của Trung Quốc dưới thời Đường là
- Tào Tuyết Cần.
- Bạch Cư Dị.
- Ngô Thừa Ân.
- La Quán Trung.
Câu9: Những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là
- Tư Mã Thiên, Đổng Trọng Thư, Ngô Thừa Ân.
- La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị .
- Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân.
- Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.
Câu10: Loại hình văn học rất phát triển dưới thời Minh, Thanh là
- thơ Đường luật.
- từ.
- kinh kịch.
- tiểu thuyết chương hồi.
Câu11: Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là
- Khổng Tử.
- Mạnh Tử.
- Tuân Tử.
- Hàn Phi Tử.
Câu12: Một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến là
- Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”.
- Bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.
- Vở kịch “Tây Sương Kí”.
- Vở kịch “Đậu Nga oan”.
Câu13: Một trong “tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời phong kiến là
- kĩ thuật in.
- dụng cụ đo động đất.
- đồng hồ nướ
- kĩ thuật dệt lụ
Câu14: Tứ đại phát minh của Trung Quốc gồm những phát minh nào sau đây?
- Giấy, thuốc súng, đồ sứ, la bàn
- Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn
- Giấy, la bàn, kĩ thuật luyện sắt, thuốc súng
- Giấy, nghề in, đồ sứ, la bàn
Câu15: Cơ quan chép sử của chính quyền phong kiến nhà Đường được gọi là
- Quốc sử viện.
- Quốc Tử Giám.
- Sử quán.
- Tôn Nhân Phủ.
Câu16: Trong thời phong kiến, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến bởi vì
- nó phù hợp với phong tục tập quán của người dân Trung Quố
- Nho giáo tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
- Nho giáo được mọi giai cấp trong xã hội Trung Quốc ủng hộ.
- nó chủ trương dùng pháp luật hà khắc để duy trì trật tự xã hội.
Câu17: Công trình kiến trúc mang tính phòng thủ, trải dài trên các vùng đồi núi và được hoàn thiện qua nhiều triều đại của Trung Quốc được gọi là
- Vạn lý trường thành.
- Vạn lý trường chinh.
- Cung A Phòng.
- Lăng Di Sơn.
Câu18: Con đường thương mại nổi tiếng nối từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại, được gọi là
- Con đường bạch ngọc
- Con đường tơ lụa
- Con đường lụa trắng
- Con đường lạc đà
Câu19: " Thi sử" là mệnh danh của nhà thơ
- Bạch Cư Dị
- Đỗ Phủ
- Lý Bạch
- Vương Duy
Câu20: Người đặt nền móng cho nền sử học Trung Quốc là
- Thi Nại Am
- Tư Mã Thiên
- La Quán Trung
- Đỗ Phủ
Câu21: Việc phát minh ra nông lịch là thành quả của Trung Quốc dưới thời
- Minh
- Tần - Hán
- Thanh
- Đường
Câu22: Chế độ phong kiến Trung Quốc bị lên án gay gắt, đặc biệt là trong giai đoạn suy tàn. Đó là nội dung chính của tác phẩm
- Tam quốc diễn nghĩa
- Hồng lâu mộng
- Thủy hử
- Tây du kí
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
0 Comments:
Đăng nhận xét