Bài 17 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 1: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
- Trả lại thư ngay.
- Bắt giam vào ngụ
- Tỏ thái độ giảng hoà.
- Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 2: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
- Chương Dương.
- Quy Hoá.
- Bình Lệ Nguyên.
- Các vùng trên.
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
- Trân Thái Tông.
- Trần Thủ Độ.
- Trần Thánh Tông.
- Câu a và b đúng
Câu 4: Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
- Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
- Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
- Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
- Tất cả các vùng trên.
Câu 5: Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
- Châu Á.
- b Châu Âu.
- Châu Phi.
- Châu Mĩ-La tinh.
Câu 6: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
- Lo phòng thủ đất nướ
- Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
- Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
- Không phải các ý trên.
Câu 7: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
- Đại Việt.
- Nam Tống - Trung Quố
- Thái Lan.
- Cham-p
Câu 8: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
- Thoát Hoan.
- Ô Mã Nhi.
- Hốt Tất Liệt.
- Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 9: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
- Thoát Hoan.
- Ô Mã Nhi.
- Ngột Lương Hợp Thai.
- Hốt Tất Liệt.
Câu 10: Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
- Thoát Hoan
- Ô Mã Nhi
- Toa Đô.
- Hốt Tất Liệt
Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
- Trần Quốc Tuấn.
- Phạm Ngũ Lão.
- Trần Khánh Dư.
- Trần Quốc Toản.
Câu 12: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ b
- Cả ba thời kì trên.
Câu 13: Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
- Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.
- B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộ
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặ
Câu 14: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặ Hội nghị mở vào năm nào?
Câu 15: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cô vào Thăng Long?
- Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
- “Vườn không nhà trống”.
- Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
- Câu b và c đúng.
Câu 16: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu?
- Quy Hoá.
- Đông Bộ Đầu.
- Chương Dương.
- Hàm Tử.
Câu 17: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai?
- Trần Quốc Tuấn.
- Trần Bình Trọng.
- Trần Quốc Toản.
- Trần Thủ Độ.
Câu 18: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
- Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
- Quân Mông Cô thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
- Quân Mông Cô gặp khó khăn ở Thăng Long.
- Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Câu 19: Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?
- Lui quân để bảo toàn lực lượng
- Dâng biểu xin hàng
- Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bị lực lượng phản công
- Dốc toàn lực phản công
Câu 20: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
- Trần Quốc Tuấn
- Trần Quốc Toản
- Trần Quang Khải
- Trần Khánh Dư
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
0 Comments:
Đăng nhận xét