tR

Trắc nghiệm Lịch sử 7
Bài 13 Vương quốc Lào

Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng vai trò của sông Mê Công đối với nước Lào

  • Là nguồn thủy văn dồi dào
  • Là trục giao thông của đất nước
  • Là yếu tố của sự thống nhất nước Lào về địa lí
  • Là biên giới tự nhiên giữa Lào và Việt Nam.

Câu 2: Chủ nhân đầu tiên của Lào là

  • Người Khơme
  • Người Lào Lùm
  • Người Lào Thơng
  • Người Môn cổ

Câu 3: Hiện vật tiêu biểu còn tồn tại đến ngày nay của tộc người này là

  • Các đền, tháp
  • Những chiếc khum đá khổng lồ
  • Các công cụ bằng đá
  • Các công cụ bằng đồng

Câu 4: Thế kỉ XIII, một bộ phận cư dân di cư đến Lào là

  • Người Khơme
  • Người Thái
  • Người Việt
  • Người Mường

Câu 5:  Địa bàn sinh sống của người Lào Lùm có điểm gì khác so với người Lào Thơng?

  • Sống ở vùng đồi núi
  • Sống ở những vùng thấp
  • Sống trên sông nước
  • Du canh du cư

Câu 6: Người có công thống nhất các mường Lào và sáng lập nước Lan Xang là?

  • Khún Bolom
  • Pha Ngừm
  • Xulinha Vôngxa
  • Chậu A Nụ

Câu 7: Ý nào không phản ánh đúng tình hình vương quốc Lan Xang giai đoạn phát triển thịnh đạt (từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII)

  • Là quốc gia cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á
  • Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện và củng cố vững chắc, có quân đội hùng mạnh
  • Nhân dân có cuộc sống thanh bình, đất nước có nhiều sản vật, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể cả người Châu Âu
  • Luôn giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, nhưng cũng cương quyết trong việc chống xâm lược

Câu 8: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến vương quốc Lan Xang suy yếu là

  • Mâu thuẫn trong hoành tộc, đất nước phân liệt thành ba tiểu quốc đối địch
  • Xiêm xâm lược và cai trị Lào
  • Pháp gây chiến tranh xâm lược Lào
  • Các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát

Câu 9:  Chậu A Nụ là lãnh tụ của phong trào nào ở Lào?

  • Khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến
  • Khởi nghĩa chống ách thống trị của Xiêm
  • Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
  • Cải cách – duy tân phát triển đất nước

Câu 10: Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng của lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?

  • Đều trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài
  • Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược
  • Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị
  • Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực

Câu 11: Thạt Luổng, công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào thuộc tôn giáo nào?

  • Hinđu giáo
  • Phật giáo
  • Hồi giáo
  • Bà Là Môn giáo

Câu 12: Nét đặc sắc của văn hóa lào và văn hóa Campuchia thể hiện như thế nào?

  • Đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ
  • Đều có hệ thống chữ viết riêng
  • Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hóa từ bên ngoài, kết hợp văn hóa bản địa để xây dựng nền văn hóa riêng đặc sắc
  • Có nhiều công trình kiến trúc đền, tháp rất nổi tiếng

Câu 13: Văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào?

  • Văn hóa Thái
  • Văn hóa Khơme
  • Văn hóa Trung Quốc
  • Văn hóa Ấn Độ

Câu 12: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì?

  • Sông Mê Công
  • Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ
  • Dãy Trường Sơn
  • Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Câu 13: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện phát triển thịnh đạt của vương quốc Lan Xang từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII?  

  • Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện và củng cố vững chắc, có quân đội hùng mạnh.
  • Là quốc gia mạnh nhất và cường thịnh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
  • Nhân dân có cuộc sống thanh bình, có quan hệ buôn bán với nhiều nước, kể cả người Châu Âu.
  • Lãnh thổ và nền độc lập được bảo vệ vững chắc trước các cuộc chiến tranh xâm lược của Miến Điện.

Câu 14:  Dựa trên cơ sở nào đề Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình?

  • Chữ tượng hình của Trung Quốc.
  • Chữ Quốc ngữ Việt Nam.
  • Chữ La-tinh châu Âu.
  • Chữ Phạn của Ấn Độ.

Câu 15: Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ?

  • Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú.
  • Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ.
  • Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ.
  • Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm-pa phải trả lại.

Câu 16: Điền vào chỗ trồng câu sau đây sao cho đúng.
“ Sau khi Xu-li-nha Yông-xa qua đời, nước Lan Xang chia thành ba tiểu quốc đối địch nhau: Luông Pha-bang, ......... và Chăm-pa-xăc ”.

  • Xiêng Khoảng.
  • Sê-nô.
  • Mường Sài.
  • Viêng Chăn.

Câu 17:  Trong thế kỉ XVIII, nước nào xâm lược và cai trị Lào?

  • Bồ Đào Nh
  • Tây Ban Nha
  • Xiêm.
  • Mi-an-ma

Câu 18: Chậu A Nụ là lãnh tụ của phong trào nào ở Lào?

  • Khởi nghĩa nông dân chống triều đình phong kiến
  • Khởi nghĩa chống ách thống trị của Xiêm
  • Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
  • Cải cách – duy tân phát triển đất nước

Câu 19: Đến nửa cuối thế kỉ XIX, nét tương đồng của lịch sử Lào và lịch sử các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?

  • Đều trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của nước ngoài
  • Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược
  • Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị
  • Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực

Câu 20: Khu đền tháp Ăng-co là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hóa của:

  • Cam-pu-chi
  • Đông Nam Á và thế giới.
  • Nhân loại.
  • Châu Á.

Câu 21:  Năm 1827, Chậu A Nụ phất cờ khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào?

  • Quân Xiêm.
  • Quân Cam-pu-chia
  • Quân Mã Lai.
  • Quân Pháp.

Câu 22: Thế kỉ XIII, một bộ phận cư dân di cư đến Lào là

  • Người Khơme
  • Người Thái
  • Người Việt
  • Người Mường
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top