Bài 21 Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Câu 1: Công trình kiến trúc nào tiêu biểu của cư dân Chăm-pa là
- Thánh Địa Mỹ Sơn.
- Đền Bô-rô-bu-đu
- Đền Ăng-co Vát.
- Đại bảo tháp San-chi.
Câu 2: Trong thế kỉ X, Cham-pa thường xuyên phải đối phó các cuộc tấn công từ phía Nam của
- Trung Quốc
- Đại Việt.
- Chân Lạp.
- Xiêm.
Câu 3: Khoảng năm 1000, vua Vi-gya-a Sơ-ri rời kinh đô về
- In-đờ-ra-pu-a
- Sin-ha-pu-a
- Vi-ra-pu-ra
- Vi-giay-a
Câu 4: Nửa sau thế kỉ XIII, Vương quốc Cham-pa
- được thành lập.
- bước vào giai đoạn ổn định.
- lâm vào khủng hoảng, suy thoái.
- bị Chân Lạp thôn tính.
Câu 5: Giữa thế kỉ XIV, Vương quốc Chăm-pa
- được thành lập.
- bước vào giai đoạn ổn định.
- lâm vào khủng hoảng, suy thoái.
- bị Chân Lạp thôn tính.
Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu ở Chăm-pa là
- nông nghiệp.
- thủ công nghiệp.
- thương nghiệp.
- mậu dịch hàng hải.
Câu 7: Từ khoảng thế kỉ XIII, tôn giáo nào được du nhập vào Chăm-pa?
- Ấn Độ giáo.
- Phật giáo.
- Hồi giáo.
- Nho giáo.
Câu 8: Hiện nay ở nước ta có công trình văn hóa Chăm nào được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam).
- Tháp Chăm ( Phan Rang).
- Phật viện Đồng Dương ( Quảng Nam).
- Tháp Hòa Lai ( Ninh Thuận).
Câu 9: Cảng Thị Nại thuộc tỉnh nào ngày nay?
- Bình Định.
- Ninh Thuận.
- Quảng Ngãi.
- Cà Mau.
Câu 10: Người Chăm-pa chủ yếu sử dụng chữ viết nào?
- Chữ Nôm.
- Chữ Khơ-me.
- Chữ Phạn và chữ Chăm.
- Chữ giáp cốt.
Câu 11: Vùng đất Chân Lạp thuộc vùng đất nào ngày nay?
- Ninh Thuận.
- Cam-pu-chi
- Nam Bộ.
- Bình Thuận.
Câu 12: Vùng đất Thủy Chân Lạp chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
- Nam Bộ.
- Bắc Bộ.
- Trung Bộ.
- Tây Nguyên.
Câu 13: Trong các thế kỉ X-XVI, cư dân Chăm-pa và cư dân vùng đất Nam Bộ chịu ảnh hưởng chủ yếu của nền văn hóa nào?
- Văn hóa Đại Việt.
- Văn hóa Trung Quốc
- Văn hóa Thái Lan.
- Văn hóa Ấn Độ.
Câu 14: Từ cuối thế kỉ VI-VII, Chân Lạp từng bước xâm chiếm
- Chăm-p
- Phù Nam.
- Sri-vi-gay-
- Kse-tri-
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ cư dân Cham – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình?
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Ho
- Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
- Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
- Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
Câu 16: So với Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Cham-pa có điểm gì khác biệt?
- Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
- Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
- Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
Câu 17: Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa là
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Ho
- Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 18: Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa
- Đông Sơn.
- Sa Huỳnh
- Óc Eo.
- Phùng Nguyên.
Câu 19: Huyện nào xa nhất trong 5 huyện thuộc quận Nhật Nam dưới thời kì Bắc thuộc?
- Tượng Lâm
- Lô Dung.
- Chu Ngô.
- Tây Quyền.
Câu 20: Xã hội Cham-pa bao gồm các tầng lớp nào?
- vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
- quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
- vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
- quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
Câu 21: Biểu hiện nào sau đây không thuộc đặc điểm về chính trị của Cham-pa?
- Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
- Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.
- Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.
- Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
0 Comments:
Đăng nhận xét