tR

Trắc nghiệm Lịch sử 7
Bài 6 Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Câu 1: Từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ  XIX, Trung Quốc đã trải qua các triều đại

  • Tần, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh, Thanh.
  • Tuỳ, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
  • Đường, Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
  • Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh.

Câu 2: Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là

  • Thanh.
  • Minh.
  • Nguyên.
  • Tần

Câu 3: Hai triều đại “ngoại tộc” ở Trung Quốc là

  • Tần và Đường.
  • Nguyên và Thanh.
  • Đường và Thanh.
  • Tống và Nguyên.

Câu 4: Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lập ra

  • nhà Tần.
  • nhà Triệu.
  • nhà Tống.
  • nhà Minh.

Câu 5: Nhà Mãn Thanh đạt được sự phát triển ổn định dưới thời kì cai trị của 3 vị vua nào?

  • Khang Hy, Ung Chính, Càn Long.
  • Thuận Trị, Gia Khánh, Quang Tự.
  • Gia Khánh, Hàm Phong, Phổ Nghi.
  • Thuận Trị, Quang Tự, Phổ Nghi.

Câu 6: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh có đặc điểm gì nổi bật?

  • Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống.
  • Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm.
  • Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
  • Các xưởng thủ công lớn xuất hiện ở nhiều nơi.

Câu 7: Đầu thế kỉ X, Trung Quốc rơi vào tình trạng phân tán, được gọi là thời kì

  • loạn tam quố
  • Ngũ đại, thập quố
  • Xuân thu.
  • Chiến quố

Câu 8: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?

  • Phát triển mạnh mẽ.
  • Sa sút, thường xuyên mất mùa.
  • Không có gì thay đổi so với trước đó.
  • Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.

Câu 9: Người sáng lập ra triều Minh ở Trung Quốc là

  • Tần Doanh Chính.
  • Chu Nguyên Chương.
  • Triệu Khuông Dẫn.
  • Lý Thế Dân.

Câu 10: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời

  • A. Thời Tống – Nguyên.
  •  Thời Minh – Thanh.
  •  Thời Tần – Hán.
  •  Thời Đường – Tống.

Câu 11: Vương triều phong kiến đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc là

  • Tần.
  • Nguyên.
  • Mãn Thanh.
  • Tống.

Câu 12: Chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao dưới thời kì cai trị của triều đại nào?

  • A. Nhà Nguyên.
  •  Nhà Đường.
  •  Nhà Minh.
  •  Nhà Hán.

Câu 13: Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời kì cai trị của nhà Đường?

  • Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
  • Trung Quốc đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
  • Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
  • Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và phát triển.

Câu 14: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?  

  • A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quố
  •  Việt Nam là chư hầu và luôn nhận được sự bảo hộ của thiên triều Trung Hoa.
  •  Hai bên thiết lập quan hệ bang giao hòa hảo, giúp đỡ nhau cùng phát triển.
  •  Việt Nam và Trung Hoa không thiết lập quan hệ bang giao.

Câu 15: Từ thế kỉ XIX, chính quyền phong kiến Mãn Thanh

  • suy yếu và đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
  • bước vào giai đoạn phát triển toàn thịnh trên nhiều lĩnh vự
  • vươn lên trở thành đế chế hùng mạnh nhất thế giới.
  • mới được hình thành và bước đầu phát triển.

Câu 16: Những vương triều ngoại tộc nào từng thống trị ở Trung Quốc thời phong kiến?

  • A. Nguyên và Mãn Thanh.
  •  Minh và Mãn Thanh.
  •  Hán và Đường.
  •  Tùy và Nguyên.

Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là:

  • Nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân.
  • Nhà Nguyên là vương triều ngoại tộ
  • Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối với người Hán.
  • Nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của.

Câu 18: Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào?

  • Quý tộc, nông dân.
  • Địa chủ, nông nô.
  • Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
  • Quý tộc, nông nô.

Câu 19: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

  • Nho giáo.
  • Đạo giáo.
  • Phật giáo.
  • Tôn giáo dân gian Trung Quốc

Câu 20: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì?

  • Kĩ thuật in.
  • Kĩ thuật nhuộm, dệt vải.
  • La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
  • Đóng tàu, chế tạo súng.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top