tR

Trắc nghiệm Lịch sử 7
Bài 19 Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1918 - 1923 là ?

  • Liên tục bị quân Minh vây hãm và phải rút lui
  • Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
  • Tiến quân ra Bắc và giành nhiều thắng lợi
  • Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công

Câu 2: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

  • Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
  • Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
  • Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
  • Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa

Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

  • Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
  • Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nướ
  • Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
  • Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vự

Câu 4: Ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

  • Lê Lợi
  • Nguyễn Chích
  • Nguyễn Trãi
  • Trần Nguyên Hãn

Câu 5: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc?     

  • Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai.     
  • Thành lập chính quyền mới.     
  • Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.     
  • Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.

Câu 6: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra vào thời gian nào?     

  • Tháng 8 năm 1425.     
  • Tháng 9 năm 1426.     
  • Tháng 10 năm 1426.     
  • Tháng 11 năm 1426.

Câu 7: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:     

  • Trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.     
  • Trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.     
  • Trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.     
  • Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

Câu 8: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?     

  • Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nướ     
  • Bỏ vũ khí ra hàng.     
  • Liều chết phá vòng vây rút chạy về nướ     
  • Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 9: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?

  • Nguyễn Trãi
  • Lê Lợi
  • Nguyễn Chích
  • Trần Nguyên Hãn

Câu 10: Vào thời gian nào nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa)?

  • Vào ngày 12 tháng 9 năm 1424
  • Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424
  • Vào ngày 10 tháng 12 năm 1424
  • Vào ngày 9 tháng 12 năm 1424

Câu 11: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?

  • Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa
  • Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân
  • Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam
  • Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình

Câu 12: Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?

  • Vào Miền Trung
  • Vào Miền Nam
  • Ra Miền Bắc
  • Đánh thẳng ra Thăng Long

Câu 13: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

  • Nghệ An
  • Thanh Hóa
  • Đông Quan
  • Đông Triều

Câu 14: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phòng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?

  • Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa
  • Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân
  • Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam
  • Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình

Câu 15: Ba đạo quân Lam Sơn tiến quân ra Bác không nhằm thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

  • Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch
  • Giải phóng miền Bắc, tiến sâu vào lãnh thổ Trung Hoa
  • Cùng nhân dân bao vây đồn địch, giải phóng đất đai
  • Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang

Câu 16: Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn?

  • 20 vạn
  • 50 vạn
  • 6 vạn
  • 10 vạn

Câu 17: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
  • Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc
  • Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc
  • Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc

Câu 18: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
  • Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
  • Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
  • Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộ

Câu 19: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?

  • Lê Lai
  • Lê Ngân
  • Trần Nguyên Hãn
  • Lê Sát

Câu 20: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.

  • 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện
  • 1) Chi Lăng 2) thua đau
  • 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan
  • 1) Xương Giang 2) Mở hội thề Đông Quan

Câu 21: Sau thất bại ở Chi Lăng – Xương Giang, tình hình quân Minh ở Đông Quan như thế nào?

  • Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nướ
  • Bỏ vũ khí ra hàng.
  • Liều chết phá vòng vây rút chạy về nướ
  • Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.

Câu 22: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?     

  • Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.   
  • Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.     
  • Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.     
  • Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộ

Câu 23: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?     

  • Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.   
  • Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nướ     
  • Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.     
  • Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vự

Câu 24: Nghệ thuật quân sự nào của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đã được kế thừa và phát huy trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • A. Tiến phát chế nhân
  •  Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hòa bình
  •  Thanh dã
  •  Đánh nhanh thắng nhanh

Câu 25: Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra?

  • Nguyễn Trãi.
  • Lê Lợi.
  • Lê Lai.
  • Nguyễn Chích.

Câu 26: Quyết định nào của Lê Lợi đã tạo ra bước ngoặt đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

  • Giảng hòa với quân Minh
  • Chuyển quân vào Nghệ An
  • Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
  • Giản phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Câu 27: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?

  • Nghệ An 
  • Thanh Hóa
  • Đông Quan
  • Đông Triều

Câu 28: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu?

  • Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây)
  • Đông Quan
  • Đào Đặng (Hưng Yên)
  • Tất cả các vùng trên

Câu 29: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?

  • Cao Bộ
  • Đông Quan
  • Chúc Động – Tốt Động
  • Chi Lăng – Xương Giang

Câu 30: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?

  • Tháng 10 năm 1426
  • Tháng 10 năm 1427
  • Tháng 11 năm 1427
  • Tháng 12 năm 1427
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top