tR

Trắc nghiệm Lịch sử 7
Bài 18 Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400 - 1407)

Câu 1: Quân Minh tiến vào xâm lược nước ta vào năm nào?

  • Năm 1400.
  • Năm 1406.
  • Năm 1407.
  • Năm 1408.

Câu 2: Lực lượng nhà Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân?

  • 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu.
  • 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.
  • 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.
  • 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.

Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn tới sự thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?

  • Nhà Hồ không có sự chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé.
  • Do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nên không được nhân dân ủng hộ kháng chiến.
  • Nhà Hồ không có tinh thần kháng chiến.
  • Do quân Minh được Cham-pa giúp đỡ, nhà Hồ không chống đỡ nổi.

Câu 4: Ý nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?

  • Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.
  • Xóa bỏ Quốc.c hiệu nước ta, đổi thành quận Giao chỉ và xác nhập vào Trung Quốc.c
  •  Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc.c làm nô tì.
  • Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta. Cưỡng bức nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.

Câu 5: Chiến thắng của nghĩa quân Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh diễn ra ở đâu?

  • Yên Mô (Ninh Bình).
  •  Thăng Hoa (Quảng Nam).
  •  Bô Cô (Nam Định).
  •  Thuận Hóa.

Câu 6: Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?

  • Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nướ
  •  Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.
  •  Những người lãnh đạo bất tài.
  •  Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.

Câu 7: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích:

  • Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.
  •  Phát triển kinh tế ở nước ta.
  •  Phát triển văn hóa ở nước ta.
  •  Ổn định chính trị ở nước ta.

Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?

  • Phù Trần diệt Hồ.
  •  Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
  •  Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
  •  Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.

Câu 9: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích

  • Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.
  • Phát triển kinh tế ở nước ta.
  • Phát triển văn hóa ở nước ta.
  • Ổn định chính trị ở nước ta.

Câu 10: "Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ"
Hai câu thơ trên phản ánh điều gì?

  • Chính sách cai trị tàn bạo của quân Minh
  • Sự phản bội của một số binh lính
  • Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta
  • Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta

Câu 11: Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở đâu?

  • Bến Bô Cô (Nam Định)
  • Đồ Sơn (Hải Phòng)
  • Phú Thọ
  • Thái Nguyên

Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải chính sách cai trị của nhà Minh với nước ta?

  • Thi hành chính sách đồng hóa tàn bạo
  • Đặt ra những thứ thuế vo lý để bóc lột nhân dân ta
  • Thiết lập một chính quyền tay sai bản xứ
  • Xóa bỏ Quốc. hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ

Câu 13: Nêu địa danh diễn ra cuộc khởi nghĩa của Phạm Ngọc?

  • Quảng Ninh
  • Đông Triều
  • Bắc Giang
  • Đồ Sơn (Hải Phòng)

Câu 14: Quân Minh xâm lược nước ta vào thời gian nào?

  • Tháng 11 năm 1407
  • Tháng 12 năm 1406
  • Tháng 11 năm 1406
  • Tháng 10 năm 1406

Câu 15: Tướng nào cầm đầu quân Minh xâm lược nước ta?

  • Tướng Trương Phụ
  • Tướng Vương Thông
  • Tướng Liễu Thăng
  • Tướng Mộc Thạnh

Câu 16: Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh?

  • Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây)
  • Đông Đô (Thăng Long)
  • Sông Nhị (Sông Hồng)
  • Tất cả các vùng trên

Câu 17: Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu?

  • Tháng 4 năm 1407. Ở Tây Đô
  • Tháng 6 năm 1408. Ở Hà Tĩnh
  • Tháng 6 năm 1407. Ở Thăng Long
  • Tháng 6 năm 1407. Ở Hà Tĩnh

Câu 18: Chiến thắng của nghĩa quân Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh diễn ra ở đâu?

  • Thăng Hoa (Quảng Nam).
  • Bô Cô (Nam Định).
  • Yên Mô (Ninh Bình).
  • Thuận Hóa.

Câu 19: Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?

  • Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nướ
  • Những người lãnh đạo bất tài.
  • Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.
  • Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.

Câu 20: Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục đích

  • Phát triển kinh tế ở nước ta.
  • Phát triển văn hóa ở nước ta.
  • Sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.
  • Ổn định chính trị ở nước ta.

Câu 21: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách thống trị của nhà Minh?

  • Nhà Minh không thực hiện lời hứa khôi phục nhà Trần
  • Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh
  • Sự phục hồi lực lượng của các quý tộc Trần
  • Tranh thủ cơ hội chính quyền Minh suy yếu

Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?

  • Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc
  • Tương quan lực lượng quá chênh lệch
  • Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo
  • Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

Câu 23: Hồ Quý Ly bị quân minh bắt vào thời gian nào? Ở đâu?

  • Tháng 4 năm 1407. Ở Tây Đô
  • Tháng 6 năm 1408. Ở Hà Tĩnh
  • Tháng 6 năm 1407. Ở Thăng Long
  • Tháng 6 năm 1407. Ở Hà Tĩnh

Câu 24: Khởi nghĩa của Trần Ngỗi đánh tan 4 vạn quân Minh ở đâu?

  • Bến Bô Cô (Nam Định)
  • Đồ Sơn (Hải Phòng)
  • Phú Thọ
  • Thái Nguyên

Câu 25: Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng kéo dài trong khoảng thời gian nào?

  • Từ năm 1407 đến năm 1408
  • Từ năm 1408 đến năm 1409
  • Từ năm 1409 đến năm 1414
  • Từ năm 1410 đến năm 1415

Câu 26: Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?

  • Do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh
  • Phủ Trần Diệt Hồ
  • Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta
  • Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc.c

Câu 27: Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?

  • Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ
  • Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp
  • Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ
  • Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.

Câu 28: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?

  • Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
  • Phù Trần diệt Hồ.
  • Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
  • Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.

Câu 29: Biểu hiện nào không thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta?

  • Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc.c nhiều sách có giá trị.
  • Xóa bỏ Quốc.c hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
  • Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.
  • Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.

Câu 30: Hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân đô hộ Minh là

  • Khởi nghĩa Trần Ngỗi và khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
  • B Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.
  • Khởi nghĩa Phạm Trấn và Khởi nghĩa Trần Nguyệt Hồ.
  • Khởi nghĩa Phạm Tất Đại và khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi.

 

 
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top