tR

 

Trắc nghiệm Địa lý 7
Chủ đề chung 2 Đô thị lịch sử và hiện tại

Câu 1: Nơi xuất hiện đô thị đầu tiên trong lịch sử nhân loại là

  • phương Đông.
  • phương Tây.
  • Trung Quốc.
  • Hy Lạp.

Câu 2: Những điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành nên các đô thị cổ đại phương Đông

  •  Phương Đông là nơi có mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều sông lớn như sống Ấn, sông Hằng...
  •  Hoạt động sản xuất chính của con người phương Đông là nông nghiệp và chăn nuôi
  •  Các đô thị phương Đông cổ đại ra đời đều phát triển với vai trò là trung tâm tôn giáo, chính trị của các nhà nước nông nghiệp
  • Tất cả đều đúng.

Câu 3: Tộc người chủ yếu của các đô thị của Lưỡng Hà

  •  tộc người da đen.
  •  nhiều tộc người.
  • tộc người da đỏ.
  • tộc người Khơ-me.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các đô thị cổ đại phương Tây

  •  Các đô thị phương Tây cổ đại ra đời và phát triển trên cơ sở của nền kinh tế thủ công nghiệp và nông nghiệp.
  •  Các khu vực ven biển là nơi các đô thị phát triển lên nhanh chóng do chúng có vị trí giao thông thuận tiện cho việc trao đổi, buôn bán mà chủ yếu giao thương lúc đó bằng đường bộ và đường thuỷ.
  •  A-ten là đô thị quan trọng nhất của Hy Lạp cổ đại ra đời vào thế kỉ VIII TCN
  •  Năm 146 TCN, sau khi A-ten và các đô thị của Hy Lạp bị chinh phục bởi người La Mã, Rô-ma bắt đầu giữ vai trò là trung tâm của vùng Địa Trung Hải cho đến năm 389.

Câu 5: Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XIV là

  • Tây Ban Nha.
  • Đức.
  • Ý.
  • Nga.

Câu 6: Vùng tập trung các đô thị phát triển vào thế kỉ XV

  • vùng biển Măng sơ.
  • biển Đen.
  • biển A-đri-a-tích.
  •  vùng biển Ban-tích và biển Bắc.

Câu 7: Vào cuối thé kỉ XIV số dân của Pháp là

  • 80 000 người.
  • 50 000 người.
  • 70 000 người.
  • 100 000 người.

Câu 8: Tầng lớp nào là động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị

  • nông dân.
  • nhân dân.
  • thương nhân.
  • tiểu tư sản.

Câu 9: Điểm giống nhau của Liên minh Han-xi-tích với tổ chức WTO 

  •  Kìm hãm tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới.
  •  Bảo vệ lợi ích cá nhân.
  •  Đảm bảo an toàn cho sự phát triển thương mại của các nước thành viên.
  • Ngăn chặn thống nhất thị trường thương mại thế giới.

Câu 10: Thành thị châu Âu trung đại ra đười gắn liền với sự phát triển của

  • thủ công nghiệp.
  • nông nghiệp. 
  • dịch vụ.
  • thương mại.

Câu 11: Cơ sở cho sự xuất hiện trở lại của thành thị châu Âu là

  • sản xuất thủ công nghiệp trong các lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
  • sản xuất nông nghiệp trong các đồn địa phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
  • thương mại phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm.
  • sự cạnh tranh giữa các nước.

Câu 12: A-ten đô thị quan trọng nhất của Hy Lạp cổ đại ra đời vào thời gian nào?

  • thế kỉ I TCN.
  • thế kì X TCN.
  • thế kỉ VII TCN.
  • thé kì V TCN.

Câu 13: Ba-bi-lon và những thành thị khác ở khu vực Lưỡng Hà suy tàn vào thời gian

  • sau thế kỉ IV TCN.
  • đầu TK IV TCN.
  • cuối thế kỉ IV TCN.
  • sau thế kỉ V TCN.

Câu 14: Tại sao lại coi tầng lớp thương nhân là động lực thúc đẩy sự phát triển của đô thị

  • vì thương nhân liên kết với giới quý tộc quyền quý, lập nên hội đồng đô thị, họ trở thành những công dân hàng đầu của đô thị.
  • vì thương nhân thùờng bỏ tiền ra xây dựng những công trình công cộng như nhà thờ, đài phun nước, thuê các hoạ sĩ trang hoàng phố xá, nhà cửa, bảo trợ cho các nhà văn hoá, khoa học có tư tưởng tiến bộ.
  • vì thương nhân tập hợp lại với nhau thành lập các hiệp hội buôn bán với mục đích bảo vệ tự do thương mại, thống nhất thị trường và an toàn cho các thương nhân buôn bán đường dài.
  • tất cả đều đúng.

Câu 15: Vai trò của các đô thị ở phương tây cổ đại:

  • Là trung tâm kinh tế, chính trị của nhà nước.
  • Đặt nền tảng cho sự hình thành và phát triển của các nền văn minh.
  • A và B đều đúng.
  • A và B đều sai.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top