tR

Trắc nghiệm
Bài 3 Học tập tự giác, tích cực

Câu 1: Đối lập với tính tự giác, tích cực trong học tập là:

  • Chăm chỉ.
  • Lười biếng.
  • Ngoan ngoãn.
  • Hạnh phúc.

Câu 2: Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, chúng ta cần phải làm việc nào dưới đây?

  • Đi chơi thường xuyên.
  • Chỉ dành thời gian cho những môn học yêu thích.
  • Lập kế hoạch thực hiện rõ ràng.
  • Trốn học đi quán net.

Câu 3: Tự giác học tập là:

  • Hỏi bài cô khi chưa hiểu.
  • Chỉ học ở lớp.
  • Chỉ quan tâm bản thân.
  • Tham gia các buổi đi chơi.

Câu 4: Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?

  • Khi bố mẹ nhắc nhở mới học.
  • Đi học muộn.
  • Tự giác học tập không cần ai đốc thúc.
  • Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

Câu 5: Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào thể hiện tính học tập tự giác tích cực?

  • N đên giờ học bài phải để bố mẹ nhắc nhở mới chịu học.
  • T đến trước hôm thi mới bắt đầu ôn bài.
  • D trên lớp không chịu nghe giảng vì cho rằng đi học thêm là đủ kiến thức rồi.
  • H sau giờ học vẫn đến thư viện để tìm thêm tài liệu học tập.

Câu 6: Học tập tự giác, tích cực, giúp ta

  • không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập.
  • nhận được nhiều quyền lợi, tiền bạc hơn.
  • có cơ hội đi du lịch nhiều nơi trên thế giới.
  • có cơ hội được gặp gỡ người nổi tiếng.

Câu 7: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực?

  • H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà.
  • T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn.
  • Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo.
  • Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra được điểm cao là nhiệm vụ của học sinh.

Câu 8: Em đồng tình với trường hợp nào?

  • H thường xuyên rủ bạn cùng chau trốn học đi tụ tập với các bạn trường khác.
  • Kỳ thi sắp tới, K dành nhiều thời gian để học và ôn bài hơn trước.
  • L thường xuyên ngủ gật trong lớp do thức khuya đọc truyện.
  • T thường xuyên nghỉ học thêm môn toán để tham gia lớp vẽ.

Câu 9: Học tập tự giác, tích cực là:

  • Chủ động, nỗ lực học tập mỗi khi đến kì thi.
  • chủ động thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập đã đề ra.
  • Tập trung học tập khi có sự nhắc nhở của thầy, cô.
  • Chủ động, nỗ lực hết mình trong học tập khi được bố mẹ hứa thưởng nếu đạt kết quả cao.

Câu 10: Học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta rèn luyện được đức tính nào sau đây?

  • Tự lập, tự chủ, kiên trì.
  • Yêu thương con người.
  • Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
  • Khoan dung.

Câu 11: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói lên tinh thần học tập tự giác tích cực?

  • Kìa ai học sách thánh hiền/Lắng tai nghe lấy cho chuyên ân cần.
  • Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
  • Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
  • Ai ơi bưng bát cơm đầy/Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

Câu 12: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào không phải là biểu hiện của học tập tự giác tích cực?

  • Có mục tiêu học tập rõ ràng, chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra.
  • Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở.
  • Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập.
  • Lười thức dậy sớm, tập thể dục đúng giờ.

Câu 13: Đâu không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?

  • Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở.
  • Có mục tiêu học tập rõ ràng.
  • Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra.
  • Hoàn thành những nhiệm vụ học tập dễ, còn những nhiệm vụ khó bỏ qua.

Câu 14: Các câu tục ngữ, thành ngữ khuyên người ta phải chăm chỉ?

  • Cần cù bù thông minh.
  • Là lành đùm lá rách.
  • Đói cho sạch, rách cho thơm.
  • Uống nước nhớ nguồn.

Câu 15: Kì thi gần đến, dù M chưa ôn bài nhưng vẫn cắm cúi chơi game. Nếu em là bạn M, em sẽ làm gì?

  • Không quan tâm.
  • Khuyên M học cùng mình.
  • Chơi game cùng M.
  • Rủ M đi ra ngoài chơi.

Câu 16: Một trong những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là

  • Chép kết quả có sẵn trên mạng.
  • Có kế hoạch học tập cụ thể.
  • Thường xuyên đi chơi.
  • Ngủ trong giờ học.

Câu 17: Những biểu hiện không thể hiện sự tự giác, tích cực học tập?

  • Chăm chỉ nghe cô giảng bài.
  • Đọc trước bài.
  • Thường xuyên đi học muộn.
  • Hỏi cô bài tập chưa hiểu.

Câu 18: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện thái độ học tập giác tích cực?

  • Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
  • Học trước chơi sau.
  • Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
  • Chơi điện tử trong giờ học.

Câu 19: Học tập tự giác, tích cực sẽ mang đến cho ta những lợi ích nào dưới đây?

  • Có thêm nhiều kiến thức.
  • Đạt kết quả cao trong học tập.
  • Sự vất vả.
  • Sự xa lánh của bạn bà.

Câu 20: Để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập, em phải làm gì?

  • Chăm đi chơi.
  • Thường xuyên nghỉ học.
  • C. Lập thời khóa biểu học tập thời gian hợp lý và rõ ràng.
  • Chỉ học trên lớp.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top