tR

Trắc nghiệm
Bài 2 Quan tâm, cảm thông và chia sẻ

Câu 1: Bức tranh dưới đây đề cập đến hành vi nào?

Trắc nghiệm Công dân 7 chân trời sáng tạo học kì II

  • Bạo lực gia đình.
  • Ngược đãi trẻ em.
  • Bạo lực học đường.
  • Ngược đãi người lớn tuổi.

Câu 2: Các loại tệ nạn xã hội là?

  • Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh.
  • Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.
  • Ma túy, mại dâm.
  • Cả A, B, C.

Câu 3: Đối với cộng đồng xã hội, tệ nạn xã hội để lại hậu quả nào sau đây?

  • Tổn hại về sức khỏe, tinh thần.
  • Tổn thất kinh tế, hạnh phúc tan vỡ.
  • Ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
  • Tổn hại về sức khỏe, tài sản, tính mạng.

Câu 4: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình đề cập đến các mối quan hệ nào?

  • Cha mẹ và con cái.
  • Anh chị em.
  • Ông bà và con cháu.
  • Cả A, B, C.

Câu 5: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào sau đây?

  • Tố giác tội phạm buôn bán ma túy.
  • Lôi kéo người khác tham gia bán dâm.
  • Tổ chức cho trẻ em vui chơi lành mạnh.
  • Buôn bán những mặt hàng đúng quy định.

Câu 6: Các việc làm phòng, chống HIV/AIDS là?

  • Tuyên truyền tới mọi người tác hại của ma túy để mọi người phòng chống.
  • Tham gia các hoạt động phòng, chống tại địa phương.
  • Không buôn bán, vận chuyển, tàng trữ chất ma túy.
  • Cả A, B, C.

Câu 7: Bạo lực học đường không được thể hiện thông qua hành động nào dưới đây?

  • Đánh đập, ngược đãi.
  • Quan tâm, chia sẻ.
  • Lăng mạ, xúc phạm.
  • Khủng bố, cô lập.

Câu 8: Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội?

  • Tổ chức và môi giới mại dâm.
  • Buôn bán, sử dụng chất ma túy.
  • Tổ chức hoạt động đánh bài ăn tiền.
  • Xả nước thải chưa qua xử lí ra môi trường.

Câu 9: Hình thức cao nhất xử phạt vi phạm pháp luật là?

  • Tử hình.
  • Chung thân.
  • Phạt tù.
  • Cảnh cáo.

Câu 10: Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn xã hội mê tín dị đoan?

  • Cờ bạc là bác thằng bần.
  • Rượu cổ be, chè đáy ấm.
  • Bói ra ma quét nhà ra rác.
  • Ăn cắp quen tay/Ngủ ngày quen mắt.

Câu 11: Quản lí tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm sao cho

  • cân đối và tằn tiện.
  • cân đối và có nhiều lợi ích nhất.
  • cân đối và phù hợp.
  • hiệu quả và tiết kiệm.

Câu 12: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

  • Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
  • Cảnh cáo.
  • Phạt tù.
  • Khuyên răn.

Câu 13: Các hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ là?

  • Nuôi dạy con.
  • Cho con đi học.
  • Dạy con học bài.
  • Cả A, B, C.

Câu 14: Quản lý tiền hiệu quả là

  • biết sử dụng tiền một cách hợp lí.
  • dùng tiền để mua nhiều đồ hiệu, xa xỉ.
  • hà tiện, giảm tối đa mức độ chi tiêu.
  • tiêu hết số tiền mà mình đang có.

Câu 15: Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội?

  • Buôn bán ma túy.
  • Trồng cây gây rừng.
  • Đánh bài ăn tiền.
  • Nghiện rượu, bia.

Câu 16: Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là

  • chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên.
  • chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu.
  • tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.
  • chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.

Câu 17: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức

  • trách nhiệm.
  • tự lập.
  • thông cảm.
  • chia sẻ.

Câu 18: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

  • Tệ nạn xã hội có nhiều loại hình, biến tướng phức tạp, tinh vi.
  • Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm riêng của cơ quan công an.
  • Tệ nạn xã hội mang lại hậu quả xấu cho gia đình, nhà trường và xã hội.
  • Việc phòng, chống tệ nạn xã hội được quy định trong nhiều văn bản pháp luật.

Câu 19: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm

  • Quản lí tiền.
  • Tiết kiệm tiền.
  • Chỉ tiêu tiền.
  • Phung phí tiền.

Câu 20: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

  • Luật an ninh quốc gia năm 2004.
  • Luật an ninh mạng năm 2018.
  • Bộ luật Hình sự năm 2015.
  • Bộ luật hành chính năm 2015.

Câu 21: Câu tục ngữ: Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần khuyên chúng ta điều gì?

  • Anh, em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau.
  • Anh, em phải trung thực với nhau.
  • Anh, em phải lo cho nhau.
  • Anh, em phải có trách nhiệm với nhau.

Câu 22: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?

  • 12 năm.
  • 13 năm.
  • 14 năm.
  • 15 năm.

Câu 23: Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

  • Tệ nạn xã hội là những hành không mang tính phổ biến.
  • Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của mọi công dân.
  • Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật.
  • Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của riêng cơ quan công an.

Câu 24: Các hành động thể hiện quyền và nghĩa vụ của ông bà là?

  • Dạy cháu điều hay lẽ phải.
  • Chăm sóc các cháu.
  • Dạy các cháu cách ứng xử, giao tiếp với người ngoài.
  • Cả A, B, C.

Câu 25: Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?

  • Ma túy, mại dâm.
  • Cờ bạc, rượu chè.
  • Xâm hại tình dục, bạo lực gia đình.
  • Cả A, B, C.

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau: “…… là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội”

  • Tệ nạn xã hội.
  • Xâm hại trẻ em.
  • Bạo hành trẻ em.
  • Ngược đãi động vật.

Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?

  • Chủ động chi tiêu hợp lí.
  • Rèn luyện tiết kiệm.
  • Dự phòng cho trường hợp khó khăn.
  • Nâng cao thu nhập hàng tháng.

Câu 28: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây?

  • Thu gom phế liệu.
  • Nghỉ học để đi làm kiếm tiền.
  • Làm tài xế xe ôm công nghệ.
  • Đòi bố mẹ tăng thêm tiền tiêu vặt.

Câu 29: Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm hành vi nào sau đây?

  • Tổ chức đánh bài ăn tiền.
  • Tổ chức mua - bán dâm.
  • Tố giác các tội phạm ma túy.
  • Hành nghề mê tín dị đoan.

Câu 30: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.
  • Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
  • Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.
  • Cả A, B, C.

Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả?

  • Chi tiêu hợp lí.
  • Tiết kiệm thường xuyên.
  • Tăng nguồn thu nhập.
  • Mua nhiều đồ xa xỉ.

Câu 32: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?

  • Đánh đập, lăng mạ người học.
  • Quan tâm, động viên các bạn.
  • Chia sẻ khó khăn với bạn học.
  • Giúp đỡ các bạn học cùng lớp.

Câu 33: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

  • Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.
  • Bố mẹ không tôn trọng con.
  • Bố mẹ vi phạm pháp luật.
  • Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 34: Tệ nạn nguy hiểm nhất là?

  • Cờ bạc.
  • Ma túy.
  • Mại dâm.
  • Cả A, B, C.

Câu 35: Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

  • Bộ luật Hình sự năm 2015.
  • Bộ luật Dân sự năm 2015.
  • Nghị định số 80/2017/NĐ-CP.
  • Luật tố tụng hình sự năm 2015.

Câu 36: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?

  • Từ đủ 14 tuổi trở lên.
  • Từ đủ 16 tuổi trở lên.
  • Từ đủ 18 tuổi trở lên.
  • Từ đủ 20 tuổi trở lên.

Câu 37: Hành vi nào sau đây là tệ nạn xã hội?

  • Xả rác không đúng nơi quy định.
  • Tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma túy.
  • Xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường.
  • Bán thực phẩm không đảm bảo chất lượng.

Câu 38: Tội cố ý truyền HIV/AIDS cho người khác bị phạt tù bao nhiêu lâu?

  • Từ 1 năm đến 3 năm.
  • Từ 3 năm đến 5 năm.
  • Từ 3 năm đến 10 năm.
  • Từ 2 năm đến 5 năm.

Câu 39: Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe đọa, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học, ... xảy ra trong

  • gia đình.
  • cơ sở giáo dục.
  • xã hội.
  • cơ sở sản xuất.

Câu 40: Chế độ hôn nhân của nước ta là?

  • Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ.
  • Bình đẳng, một vợ một chồng.
  • Bình đẳng, tiến bộ, một vợ, một chồng.
  • Bình đẳng, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top