A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Việt Nam không có đường biên giới trên đất liền giáp với:
- Trung Quốc
- Campuchia
- Lào
- Thái Lan
Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với 3 quốc gia, đó là: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Nước ta không có đường biên giới trên đất liền với Thái Lan
Câu 2: Vùng đất Việt Nam bao gồm:
- Toàn bộ phần đất liền
- Toàn bộ phần đất liền và phần Biển Đông thuộc chủ quyền
- Toàn bộ phần đất liền và hải đảo
- Toàn bộ phần đất liền, phần Biển Đông thuộc chu quyền và hải đảo
Câu 3: Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền là:
- Địa hình đồng bằng
- Địa hình đồi núi
- Địa hình sông ngòi
- Địa hình hải đảo
Câu 4: Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ỏ’ khu vực nào?
- Khu vực Tây Bắc
- Khu vực Đông Bắc
- Khu vực Trường Sơn Bắc
- Khu vực Trường Sơn Nam
Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ở độ cao trung bình 1.000 - 1.600m so với mực nước biển, trên diện tích gần 2.356km², trải dài qua địa bàn 4 huyện Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc và Đồng Văn của tỉnh Hà Giang, Khu vực Đông Bắc
Câu 5: Cán cân bức xạ trên toàn lãnh thổ Việt Nam luôn:
- Dương
- Âm
- Âm vào các tháng mùa hè
- Dương vào các tháng mùa đông
Câu 6: Nhiệt độ nước ta tăng dần:
- Từ nam ra bắc
- Từ bắc vào nam
- Từ đông sang tây
- Từ tây sang đông
Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam do vị trí địa lý và ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu như vĩ độ, hướng gió, dòng biển… Vùng phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, trong khi miền Nam có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.
Câu 7: Gió mùa mùa đông hoạt động từ:
- Tháng 7 đến tháng 5
- Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Tháng 3 đến tháng 10
- Tháng 12 đến tháng 5 năm sau
Câu 8: Gió mùa mùa đông tạo nên:
- Mùa đông tuyết phủ kín trời cho miền Bắc
- Mùa đông lạnh cho miền Bắc
- Mùa mưa cho miền Nam
- Cả A và C.
Câu 9: Miền núi cao khi có gió mùa mùa đông thì xuất hiện:
- Mưa rào nặng hạt liên miên
- Bão tố, lốc, lũ quét
- Sương muối, sương giá và băng tuyết
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Khí hậu nưóc ta phân hoá về:
- Không gian
- Thời gian
- Cả A và B
- Mức độ thích nghi của sinh vật
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam:
- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra:
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:
* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Đông - Tây giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây.
* Khí hậu phân hóa theo độ cao: Từ thấp lên cao, nước ta có ba đai khí hậu.
* Khí hậu phân hóa theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
Câu 11: Vào mùa đông, một số vùng núi ở' miền khí hậu phía Bắc có thể xuất hiện tuyết rơi, nhất là trên :
- Các đỉnh núi cao của dãy Hoàng Liên Son
- Các đỉnh núi cao của dãy Ngọc Linh
- Núi Bà Đen
- Núi Bà Rá
Chỉ có dãy Hoàng Liên Son ở phía Bắc
- Dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
- Phân bố dày đặc ở Nam Bộ nhưng thưa thớt ở các vùng khác.
- Thưa thớt, không đồng đều trên khắp cả nước
- Chỉ tập trung phân bố ờ khu vực miền Trung
Câu 13: Dọc bờ biển nước ta, trung bình khoảng bao nhiêu km thì lại có một cửa sông?
- 2 km
- 20 km
- 200 km
- 2000 km
Câu 14: Nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10 km?
- Hơn 230
- Hơn 23 000
- Hon 2300
- 230 000
Câu 15: Nước ta có mấy hệ thống sông lớn?
- 9
- 2
- 3
- 15
- hệ thống sông Hồng
- Sông Thái Bình, Bằng Giang, Kì Cùng, sông Mã…
- Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.
- Hai hệ thống sông lớn nhất là sông Mê Công và sông Đồng Nai.
Câu 16: Sông Hồng có chiều dài là bao nhiêu?
- Chiều dài của dòng chính là 1 126 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh thô nưóc ta có chiều dài 556 km
- Chiều dài của dòng chính là 2 126 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh tho nước ta có chiều dài 665 km
- Chiều dài của dòng chính là 3 750 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh thổ nước ta có chiều dài 1 452 km
- Chiều dài của dòng chính là 4 750 km, trong đó đoạn chảy trên lãnh thô nước ta có chiều dài 2 452 km
15/16
Trả lờiXóa16/16
Trả lờiXóa