1. Nội dung kiến thức cần ôn tập về môn toán khối 8

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức:

 Để nhân một đơn thức với một đa thức, ta thực hiện quá trình nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức, sau đó cộng tổng các tích thu được. Theo đó thì các bạn có thể nắm bắt thông qua công thức sau:

A (B+ C- D) = AB + AC - AD

- 07 hằng đẳng thức đáng nhớ. 

Ví dụ dưới dây là hai hằng đẳng thức được sử dụng nhiều nhất và thông dụng nhất trong toán học 

    $(A + B)^2 = A^2 + 2AB + B^2$
    $(A - B)^2 = A^2 - 2AB + B^2$

- Định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc trong 1 tứ giác. 

Ví dụ tứ giác ABCD là một hình bao gồm có bốn đoạn thắng AB, BC, CD  và DA trong đó thì bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng. 

Tổng các góc của một tứ giác được thể hiện như sau:

Tứ giác ABCD có $\widehat{A}$+$\widehat{B}$+$\widehat{C}$+$\widehat{D}$= $360^º$

- Định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.

Đường trung bình của hình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác lại với nhau. 

Nếu một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai, thì nó cũng sẽ đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. Định lí này thường được gọi là Định lí đường trung bình của tam giác. Nó chứng minh rằng nếu một đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh của tam giác, thì đoạn thẳng đó sẽ là đường trung bình của tam giác và cắt nhau tại trọng tâm của tam giác. Do đó, nếu đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh và song song với cạnh khác, thì nó cũng sẽ đi qua trung điểm của cạnh còn lại, tuân theo tính chất của đường trung bình trong tam giác.

- Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận viết hình bình hành. 

Một số dấu hiệu được dùng để nhận biết hình bình hành

Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành: Nếu trong một tứ giác, các cạnh đối diện là đường thẳng song song, thì đó là hình bình hành.

Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành: Nếu tất cả các cạnh của tứ giác có độ dài bằng nhau, đó là một dạng đặc biệt của hình bình hành gọi là hình vuông.

Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành: Nếu hai cạnh đối diện không chỉ là đường thẳng song song mà còn có độ dài bằng nhau, đó là một hình bình hành.

Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành: Nếu các góc đối diện trong tứ giác có độ lớn bằng nhau, đó là một dấu hiệu của hình bình hành.

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành: Nếu trong một tứ giác, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo, đó là một dấu hiệu của hình bình hành.

Những dấu hiệu này là những thuộc tính quan trọng giúp xác định và nhận biết hình bình hành trong hình học.

- Nêu định nghĩa về 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, qua một điểm và nêu các tính chất của các hình đối xứng nhau qua 1 điểm, qua một đường thẳng như thế nào?

Trong hình học, hai điểm được gọi là "đối xứng với nhau qua đường thẳng" nếu đường thẳng đứng giữa chúng là đường trung trực của đoạn thẳng nối chúng. Điều này có nghĩa là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm cắt trực tiếp đoạn thẳng đó và chia nó thành hai phần bằng nhau. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể sử dụng định nghĩa của đường trung trực: đường trung trực của một đoạn thẳng là đoạn thẳng vuông góc với nó và chia nó thành hai phần bằng nhau. Ví dụ, nếu có hai điểm A và B, đường trung trực của đoạn thẳng AB sẽ là đường trực tiếp đứng giữa A và B và chia nó thành hai phần bằng nhau. Trong hình vẽ, nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, thì A và B là hai điểm đối xứng với nhau qua đường d.

 

2. Một số dạng bài  trắc nghiệm tham khảo ôn tập toán giữa học kì 1 lớp 8

Câu 1: Hệ số của đơn thức 2x^{2}y4xy^{3} là bao nhiêu 

A. 3

B. 4

C. 7

D.12

Câu 2: Hãy xác định phần biến của đơn thức-z^{4}y^{3}

A. z^{4}y^{3}

B. z^{3}y^{4}

C.-z^{4}y^{3}

D.-z^{3}y^{4}

Câu 3: Đơn thức nào trong những đơn thức dưới đây là đơn thức đồng dạng với đơn thức-8x^{5}y^{3}

A.-7x^{2}y^{3}

B.4x^{5}y^{3}

C.2xy^{3}

D.-8x^{2}y

Câu hỏi số 4: Hãy tìm ra khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây

A. Hình thang là hình có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

B. Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau

C. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

D. Tứ giác mà có bốn cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau chính là hình vuông

Câu hỏi số 5: Hãy tìm ra khẳng định đúng trong những khẳng định dưới đây:

A. Hình thoi là tứ giác có ba góc vuông

B. Hình thoi là tứ giác có cạnh đối song song

C. Hình thoi chính là tứ giác mà có bốn cạnh bằng nhau

D. Hình thoi là tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. 

Câu hỏi số 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ

A. 360º

B. 45º

C. 60º

D. 90 º

Câu hỏi số 7: Hình thoi có chu vi là 20 m thì độ dài cạnh của nó sẽ là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng nhất sau đây:

A. 4cm

B. 5cm

C. 5m 

D. 10m

 

3. Một số dạng tập tham khảo ôn tập giữa học kì lớp 8 môn toán

Câu hỏi số 1:  Thực hiện tính và trả lời các câu hỏi dưới đây:

a) Tính giá trị biểu thức:

E =    \frac{3}{2} x^{2}y^{7}   khi x = -2, y = 1

b) Bạn hãy xác định Q để Q -(4x- 5xy)= -x2 + 12xy - 2y2

c) Rút gọn biểu thức

B= x^{2}(1- x)+(x+3)( x^{2}- 3x + 9)

Hướng dẫn giải:

a) Ta tiến hành thay x= -2 và y= 1 vào biểu thức E ta có

E= \frac{3}{2}. (-2)^{2}. 1^{7}

\frac{3}{2} . 4

= 6

b ) 

Q=  -3x^{2}+ 12xy -2y^{2}+ 4x^{2} - 5xy

x^{2} + 7xy - 2y^{2}

c)

B= x^{2}( 1- x) +(x + 3 )( x^{2}- 3x + 9)

x^{2} - x^{3} + x^{3} + 27

x^{2}+ 27

Câu hỏi số 2:  Thực hiện phép tính sau với x = 2

a)2x + 5x

b)7x^{2} + (2x^{2} + 3x^{5})

c) (x- 5)(x+ 5)

Hướng dẫn giải:

a) 2x+ 5x

Thay x= 2 ta thực hiện phép tính như sau:

2.2 + 5.2= 4 + 10= 14

b)

7x^{2}(2x^{2} + 3x^{5})

= 7. 22 + ( 2.22 + 3.52)

= 7.4 + (2.4 + 3.10)

= 28 + (8 + 30)

= 28 + 38

=66

c) (x- 5) (x+5)

Áp dụng kiến thức về hằng đẳng thức A2- B2 = (A- B)(A+ B)

Thì ta được :

(x - 5)(x + 5) = x^{2} - 5^{5}

Thay x= 2 vào biểu thức trên ta được 22 - 52= -17

Câu số 3:Cho hình chữ nhật ABCD và gọi M là trung điểm của AB. Ta tiến hành kẻ MN vuông góc với CD tại N

a) Chứng minh tứ giác AMND là hình chữ nhật

b) Gọi O là trung điểm của MN, Chứng minh O cũng là trung điểm của AC

Hướng dẫn giải:

a) Ta có tứ giác AMND Có góc A= góc D= góc N = 90º nên suy ra AMND là hình chữ nhật

b) Ta có AM= NC ( vì M là trung điểm của AB, Mà MN là đoạn thẳng nối từ trung điểm của AB xuống DC, mà ABCD là hình chữ nhật cho nên N cũng là trung điểm của DC)

Nên suy ra ta có AM= NC

Trong tứ giác AMCN cóc AM= NC nên suy ra Tứ giác AMCN là hình bình hành

Theo tính chất của hình bình hành thì vì O là trung điểm của đường chéo MN nên suy ra O cũng là trung điểm của đường chéo AC

=> A là trung điểm của AC

Trên đây là toàn bộ những nội dung thông tin kiến thức mà chúng tôi muốn cung cấp cho các bạn có liên quan đến phần ôn tập thi giữa học kỳ toán lớp 8. Mong rằng thông qua những nội dung cũng như thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp cho các bạn có thêm thật nhiều những thông tin vô cùng bổ ích để ôn luyện và có một kỳ thi hiệu quả. Bên cạnh đó thì các bạn còn có thể theo dõi thêm nội dung bài viết sau đây: