LT Bài 5: Tính theo phương trình hoá học
Câu 1: Cho phương trình hóa học sau:
Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2
Tỉ lệ số mol của Zn và H_2 là
- 1 : 2.
- 2 : 1
- 1 : 3.
- 1 : 1.
Tỉ lệ số mol của Zn và H_2 là 1 : 1.
Câu 2: Cho phương trình hóa học sau:
CuO + H_2SO_4 → CuSO_4 + H_2O
Khi cho 1 mol CuO tác dụng với đủ với H_2SO_4 thu được x mol CuSO_4 . Giá trị của x là
- 0,5 mol.
- 2,0 mol.
- 1,0 mol.
- 2,5 mol.
Theo phương trình hoá học, cứ 1 mol CuO phản ứng vừa đủ với H_2SO_4 sinh ra 1 mol CuSO_4.
Câu 3: Công thức tính hiệu suất phản ứng theo chất sản phẩm là
- H= \frac{m _{ L T}}{ m _{T T}} .100 % .
- H =\frac{m _{L T }}{n _{T T}} .100 % .
- H= \frac{m _{L T}}{ m_{ T T}} .100 % .
- H= \frac{m _{T T}}{ m_{ L T }} .100 % .
Công thức tính hiệu suất phản ứng theo chất sản phẩm là H =\frac{m _{T T}}{m _{L T}} .100 % Với mTT, mLT lần lượt là khối lượng sản phẩm thu được theo thực tế và khối lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
Câu 4: Cho phương trình hóa học:
N_2 + 3H_2 → 2NH_3
Tỉ lệ mol của các chất N_2 :H_2: NH_3 lần lượt là
- 1 : 2 : 3.
- 2 : 1 : 3.
- 2 : 3 : 1.
- 1 : 3 : 2.
Tỉ lệ mol của các chất N_2 :H_2: NH_3 lần lượt là 1 : 3 : 2.
Câu 5: Khi hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì
- lượng chất phản ứng dùng trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
- lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
- lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
- lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ lớn hơn hoặc bằng lượng tính theo phương trình hóa học.
Khi hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì lượng sản phẩm thu được trên thực tế sẽ nhỏ hơn lượng tính theo phương trình hóa học.
Câu 6: Hiệu suất phản ứng là
- tỉ lệ số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
- tích số mol giữa chất sản phẩm và chất tham gia phản ứng.
- tỉ lệ giữa lượng chất tham gia phản ứng theo thực tế với lượng chất tham gia phản ứng theo lí thuyết.
- tỉ lệ giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
Hiệu suất phản ứng là tỉ lệ giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế với lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.
Câu 7: Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO_3, thu được muối Cu(NO_3)_2 và Ag bám vào miếng đồng.
Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là
- 8,8g.
- 21,6g.
- 15,2g.
- 10,8g.
n
C
u
=\frac{ 6
,
4}{ 64} =
0
,
1 m
o
l
Phương trình hoá học:
Cu + 2Ag(NO_3)_2 → Cu(NO_3)_2 + 2Ag
Theo phương trình hoá học:
Cứ 1 mol Cu phản ứng sinh ra 2 mol Ag;
Vậy 0,1 mol Cu phản ứng sinh ra 0,2 mol Ag.
Khối lượng Ag sinh ra là: 0,2.108 = 2,16 gam.
Câu 8: Cho phương trình hoá học: CaCO_3 (t^o) →
C
a
O
+
C
O _2
Số mol CaCO_3 đã phản ứng để điều chế được 11,2 gam CaO là
- 0,2 mol.
- 0,3 mol.
- 0,4 mol.
- 0,1 mol.
Số mol CaO:
n
C
a_ O
=\Large{ \frac{11
,
2}{ 56}} =
0
,
2 (
m
o
l
)
.
Theo phương trình hoá học cứ 1 mol CaCO3 phản ứng thu được 1 mol CaO.
Vậy để thu được 0,2 mol CaO cần 0,2 mol CaCO3 phản ứng.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 g lưu huỳnh bằng khí oxygen, thu được khí SO_2.
Số mol oxygen đã phản ứng là
- 0,2.
- 0,4.
- 0,6.
- 0,8.
n _S
= \Large{\frac{12
,
8}{ 32}} =
0
,
4
m
o
l
Phương trình hoá học: S + O_2 → SO_2
Theo phương trình hoá học:
Cứ 1 mol S phản ứng hết với 1 mol O_2 sinh ra 1 mol SO_2.
Vậy cứ 0,4 mol S phản ứng hết với 0,4 mol O_2.
Câu 10: Cho phương trình hoá học sau: 2
K
C
l
O_ 3 (t^ o
,
x
t) −−→
2
K
C
l
+
3
O _2
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO_3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxygen?
- 0,45 mol.
- 0,9 mol.
- 0,2 mol.
- 0,4 mol.
Theo phương trình hoá học, cứ 2 mol KClO_3 phản ứng thu được 3 mol oxygen.
Vậy có 0,6 mol KClO_3phản ứng thu được 0,9 mol khí oxygen.
Câu 11: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 3,65 gam hydrochloric acid (HCl) thu được magnesium chloride (MgCl_2) và khí hydrogen.
Thể tích khí H_2 thu được ở đkc là
- 2,2400 lít.
- 2,4790 lít.
- 4,5980 lít.
- 1,2395 lít.
Phương trình hoá học: Mg + 2HCl → MgCl_2 + H_2
Theo bài ra: n _{Mg} = \Large{\frac{4,8}{ 24}} =
0,2
mol
; m _{HCl} = \Large{\frac{3,65}{ 36,5}} =
0,1
m
o
l
Theo phương trình hoá học, cứ 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl;
Do đó cứ 0,2 mol Mg phản ứng với 0,4 mol HCl.
Vậy Mg dư, HCl hết, số mol khí tính theo HCl.
n _{H_2} = \Large{\frac{1}{ 2}} . n_{ HCl} = \Large{\frac{1}{ 2}} .0,1
=
0,05
m
o
l
⇒ V_{H_2} =
0,05.24,79
=
1,2395
(
L
)
.
Câu 12: Khử 24 g CuO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Biết rắng hiệu suất phản ứng H = 80%. Số gam kim loại đồng thu được là
- 30,72 g
- 24,08 g
- 15,36 g
- 26.18 g
Phương pháp giải
Dựa vào lý thuyết về hiệu suất phản ứng.
Giải chi tiết
CuO + H_2 ⟶ Cu + H_2O
n_{CuO bđ} = 0,3 (mol)
Theo PTHH: n_{CuO bđ} = n_{Cu lt} = 0,3 (mol)
n_{Cu} thu được = 0,3.64.80/100 = 15,36 (gam)
Câu 13: Khối lượng nước tạo thành khi đốt cháy hết 65 gam khí hiđro là:
- 600 gam
- 585 gam
- 450 gam
- 820 gam
Phương pháp giải
Tính số mol khí hydrogen và dựa vào phản ứng để tính khối lượng nước tạo thành.
n H_2 = \Large{\frac{65}{ 2} }=
32
,
5
mol
Theo phản ứng:
n H_2 = n_{H_2O} = 32,5 mol = 32,5.18 = 585g
Câu 14: Để đốt cháy hết 3,1 gam P cần dùng V lít khí oxi (đktc), biết phản ứng sinh ra chất rắn là P_2O_5. Giá trị của V là
- 1,4 lít.
- 2,8 lít.
- 2,24 lít.
- 3,36 lít
Phương pháp giải
+) Tính số mol P phản ứng
PTHH:
4P + 5O_2 ^{t
o} → 2P_2O_5
Tỉ lệ theo PT: 4mol 5mol 2mol
1mol ?mol
Từ PTHH, ta có:
n
O
2
=
0
,
1.5
4
=> Thể tích oxi cần dùng là: V = 24,79.n
Lời giải
Số mol P phản ứng là:
n
P
=
3
,
1
31
=
0
,
1
m
o
l
PTHH: 4P + 5O2
t
o
→ 2P2O5
Tỉ lệ theo PT: 4mol 5mol
1mol ? mol
Nhân chéo chia ngang ta được: n_{O_2} = 0,1.54 =0,125mol
=> Thể tích oxi cần dùng là: V = 22,4.n = 24,79.0,125 = 3,1 lít
Câu 15: Cho 98g H_2SO_4 loãng 20% phản ứng với thanh nhôm thấy có khí bay lên. Xác định thể tích khí đó
- 4,48 lít
- 4,8 lít
- 2,24 lít
- 0,345 lít
Giải thích các bước giải:
2Al+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)_3+3H_2
\Large{n_{H_2SO_4} = \frac{20% x 98}{98}} = 0,2 mol
=>n_{H_2} = 0,2 mol
V_{H_2}= 0,2 x 22,4 = 4,48 l
Câu 16: Cho 3,6 gam magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric loãng thu được bao nhiêu ml khí H_2 ở đktc?
- 0,336 lít
- 22,4 lít
- 3,36 lít
- 3,6 lít
M
g
+
2HCl
→
MgCl_2
+
H_20
0,15 0,3 0,15 (
m
o
l
)
n_{Mg} =
3,624
=
0,15
(mol)
a) VH_2 =
0,15 . 22,4
=
3,36
(
l
)
b) m_{HCl} =
0,3 . 36,5
=
10,95
(
g
)
c) H_2
+
CuO ^{t^o} →
Cu
+
H_2O
0,15 0,15 (mol)
⇒ m_{Cu} =
0,15 . 64
=
9,6
(
g
)
Câu 17: Người ta điều chế được 24g Cu bằng cách dùng H_2 khử đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là:
- 20g
- 30g
- 40g
- 45g
P
T
H
H
: CuO
+
H_2 ^(t
0) →
Cu
+
H_2O
n_{Cu} = \Large{\frac{24}{64}} =
0,375
mol
Theo pt: n_{CuO} =
n_{H_2} =
n_{Cu} =
0,375
mol
Khối lượng Đồng (II) Oxit và thể tích Hiđro để khử là:
m{CuO} =
0,375.80
=
30g
V_{H_2} =
0,375 . 22,4
=
8,4l
Câu 18: Hòa tan một lượng Fe trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H_2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng axit clohiđric có trong dung dịch đã dùng là
- 3,65 gam
- 10,95 gam
- 5,475 gam
- 7,3 gam
n_{H_2}=\Large{\frac{3,36}{22,4} } = 0,15 (mol)
Phản ứng xảy ra: Fe+2HCl→FeCl_2+H_2
Theo phương trình:
n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3 (mol)
→m_{HCl} = 0,3×36,5 = 10,95 (g)
Câu 19: Nung nóng KNO_3, chất này bị phân hủy tạo thành KNO_2 và O_2. Biết hiệu suất phản ứng H = 80%. Tính khối lượng KNO_3 cần dùng để điều chế 0,64 g O_2.
- 4,04 g
- 6,06 g
- 5,05 g
- 7,07 g
n_{O_2} = \Large{\frac{0,64} {32}} =
0,02
mol
PTHH
: 2KNO_3 ^{to} →
2KNO_2
+
O_2
m_{KNO_3lt} = \Large{\frac{0,02 . 2
.
101}{80
%}} =
5
,
05
g
Câu 20: Để điều chế được 12,8 gam Cu theo phương trình:
H_2 + CuO ->H_2O + Cu cần dùng bao lít khí H_2 ở điều kiện tiêu chuẩn?
- 5,6 lít
- 3,36 lít.
- 4,48 lít.
- 2,24 lít
Phương pháp giải
Dựa vào phương trình phản ứng
Lời giải
n_{Cu} = \Large{\frac{12,8} {64}} =
0,2
mol
H_2
+
CuO
→
Cu
+
H_2O
0,2
←
0,2
V_{H_2} =
0,2 . 24,79
=
4,958
L
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH_4 (đktc) cần dùng V lít khí O_2 (đktc), sau phản ứng thu được sản phẩm là khí cacbonic (CO_2) và hơi nước (H_2O). Giá trị của V là
- 1,12
- 4,48
- 3,36
- 2,24
Số mol khí CH_4 phản ứng là: n_{CH_4} = \Large{\frac{1,12} {22,4}} =
0,05
mol
PTHH:
CH_4 + 2O_2 ^(to) → CO_2 + 2H_2O
Tỉ lệ theo PT: 1mol 2mol 1mol 2mol
0,05mol ?mol
Từ PTHH, ta có: n_{O_2} = \Large{\frac{0,05.2} {1}} =
0,1
mol
=> thể tích khí O_2 cần dùng là: V_{O_2} =
22,4 . n
=
22,4 . 0,1
=
2,24 lít
Câu 22: Quá trình nung đá vôi diễn ra theo phương trình sau:
CaCO_3 → CO_2 + H_2O. Tiến hành nung 10 gam đá vôi thì lượng khí CO_2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là
- 1 mol
- 0,001 mol
- 0,1 mol
- 2 mol
n_{CaCO_3} = \Large{\frac{10} {100}} =
0,1
(mol)
CaCO_3^ (t
o) →
CaO
+
CO_2
Theo PT: n_{CaCO_3} =
n_{CO_2} =
0,1
(mol)
→ V_{CO_2} =
0,1 . 24,79
=
2,479
(
l
)
Câu 23: Để đốt cháy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxi, sau phản ứng sản phẩm là Al_2O_3. Giá trị của a là
- 16,2 gam
- 18,0 gam
- 27,0 gam
- 21,6 gam
Ta có : n_{O_2} = \Large{\frac{m_{O_2}} {M_{O_2}}} = \Large{\frac{19,2} {32}} =
0,6
(mol)
PTHH : 4A
l
+
3O_2
→
4Al_2O_3
4
mol
3
mol 4
mol
→ n _{Al} = \Large{\frac{0,6
×
4} {3}} =
0,8
(
mol
)
Giá trị của
a
là : m_{Al} =
n_{Al} ×
m_{Al} =
0,8
×
27
=
21,6
(
mol
)
Câu 24: Cho phương trình nung đá vôi như sau: CaCO_3 → CO_2 + CaO. Để thu được 5,6 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO_3?
- 0,3 mol.
- 0,2 mol.
- 0,4 mol
- 0,1 mol.
Phương pháp giải
Dựa vào số mol của CaO
Lời giải
n_{CaO} = 5,6 : 56 = 0,1 mol
Dựa theo tỉ lệ phản ứng: n_{CaO} = n_{CaC_3} = 0,1 mol
Câu 25: Trộn 10,8 gam bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 25,5 gam Al_2S_3. Tính hiệu suất phản ứng ?
- 80%
- 85%
- 90%
- 92%
Phương pháp giải
H% = lượng thực tế/ lượng lí thuyết.
Lời giải
N_{Al_2S_3} = \Large{\frac{25,5}{(27.2 + 32.3)}} = 0,17 (mol)
2Al + 3S ⟶ Al_2S_3
0,34 ⟵ 0,17 (mol)
H
%
= \Large{\frac{0,34 . 27} {10,8}} .100
%
=
85
%
0 Comments:
Đăng nhận xét