tR


1. Công thức 

Điều kiện xác định của phân thức:

Phân thức   có điều kiện xác định (B ≠ 0).

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:

a) 29;         b) 352;         c) 213+1;         d) +326.

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện xác định của phân thức 29 là x – 9 ≠ 0 hay x ≠ 9.

b) Điều kiện xác định của phân thức 352 là 5x(2 – x) ≠ 0, tức là 5x ≠ 0 và 2 – x ≠ 0, hay x ≠ 0 và x ≠ 2.

c) Điều kiện xác định của phân thức 213+1 là x(x3 + 1) ≠ 0.

Ta có: x3 + 1 = (x + 1)(x2 – x + 1).

Lại có 2+1=122+34>0  với mọi x.

Do đó x(x3 + 1) ≠ 0 tức là x ≠ 0 và x + 1 ≠ 0, hay x ≠ 0 và x ≠ –1.

d) Điều kiện xác định của phân thức +326 là 3x2 – 6xy ≠ 0.

Ta có: 3x2 – 6xy = 3x(x – 2y).

Do đó 3x2 – 6xy ≠ 0, tức là 3x(x – 2y) ≠ 0 hay 3x ≠ 0 và x – 2y ≠ 0, suy ra x ≠ 0 và x ≠ 2y.

Ví dụ 2. Cho phân thức 24+424 .

a) Viết điều kiện xác định của phân thức;              

b) Chứng tỏ rằng sau khi rút gọn phân thức đã cho được kết quả là 2+2;         

c) Tính giá trị của phân thức sau rút gọn tại x = 1; =32 .

Hướng dẫn giải:

a) Điều kiện xác định của phân thức 24+424  là x2 – 4 ≠ 0.

Ta có: x2 – 4 = (x – 2)(x + 2).

Do đó x2 – 4 ≠ 0 tức là x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 hay x ≠ 2 và x ≠ –2.

b) Với x ≠ 2 và x ≠ –2, ta có:

24+424=222+2=222+2=2+2.

Vậy sau khi rút gọn phân thức đã cho được kết quả là 2+2.

c) Thay x = 1 (thỏa mãn điều kiện) vào phân thức đã được rút gọn, ta được 121+2=13.

Vậy giá trị của phân thức đó tại x = 1 là 13 .

Thay =32(thỏa mãn điều kiện) vào phân thức đã được rút gọn, ta được

32232+2=7212=7.

Vậy giá trị của phân thức đó tại x = 1 là –7.

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top