tR

 

1. Công thức

Trong tập hợp các số thực, các phép tính có các tính chất đối với phép cộng, phép trừ như sau:

Với a, b, c là các số thực ta có:

• Tính chất giao hoán: a + b = b + a;

• Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c);

• Tính chất cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a;

• Tính chất cộng với số đối: a + (‒a) = (‒a) + a = 0.

- Ta có thể chuyển phép trừ cho một số thực thành phép cộng với số đối của số thực đó:

a – b = a + (‒b)

- Ta cũng có quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc đối với phép tính của các số thực:

• Quy tắc chuyển vế:

a + b = c thì a = c – b;

a – b = c thì a = c + b.

• Quy tắc bỏ dấu ngoặc:

a + (b – c) = a + b – c;

a – (b – c + d) = a – b + c – d.

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Tính hợp lí nếu có thể:

a) 1124541+1324+0,253641;

b) 25937+92+5723+8743102.

Hướng dẫn giải

a) 1124541+1324+0,253641

=1124+1324+5413641+0,25 (tính chất giao hoán và kết hợp)

=2424+4141+0,52

= 1 + (‒1) + 0,5

= 0 + 0,5 (tính chất cộng với số đối)

= 0,5 (tính chất cộng với số 0)

b) 25937+92+5723+8743102

=53237+92+5723+874310

=5337+9257+23+874310 (quy tắc bỏ dấu ngoặc)

=53+2343+3757+87+(9210)    (tính chất giao hoán và kết hợp)

=33+073

= 1 + 0 – 3= ‒2.

Ví dụ 2. Tìm x thỏa mãn:

a) 232‒ (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

b) (x ‒ 0,6) ‒ (x – 0,1) + (2x + 0,5) = 23

Hướng dẫn giải

a) 232‒ (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

(2x – 3) ‒ (x – 5) = (x + 2) – (x – 1)

2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1(quy tắc bỏ dấu ngoặc)

(2x – x) + (‒3 + 5) = (x – x) + (2 + 1) (tính chất giao hoán và kết hợp)

x + 2 = 3

x = 3 – 2(quy tắc chuyển vế)

x = 1

Vậy x = 1.

b) (x ‒ 0,6) ‒ (x – 0,1) + (2x + 0,5) = 23

x – 0,6 – x + 0,1 + 2x + 0,5 = 23(quy tắc bỏ dấu ngoặc)

(x – x + 2x) + (‒0,6 + 0,1 + 0,5) = 23(tính chất giao hoán và kết hợp)

[(x – x) + 2x] + [‒0,6 + (0,1 + 0,5)] = 23(tính chất kết hợp)

(0x + 2x) + (‒0,6 + 0,6) = 23

2x + 0 = 23(tính chất cộng với số 0, cộng với số đối)

2x = 23

x = 23: 2

x = 13.

Vậy x = 13

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Tính hợp lí nếu có thể:

a) 1413+110;

b) 252138117+1213+2517;

c) 123+0,252834916+32.

Bài 2. Tìm x biết:

a) 74+259=125

b) 49+1=25

c) 9223+74=524.

Bài 3. Biết 14+24+34++84+94=285.

Tính hợp lí giá trị của biểu thức:A = 22 + 42 + 62 + … + 162 + 182.

Bài 4. Ngô bắp tươi là một thực phẩm giàu năng lượng, phổ biến ở các nước Châu Á. Theo Viện dinh dưỡng quốc gia, trong 100 g ngô bắp tươi, chứa 2704g nước; 4110g protein; 2,3g lipid; 1,44g celluloza; 0,8g tro và các chất khác. Hỏi khối lượng các chất khác còn lại trong 100 g ngô bắp tươi là bao nhiêu?

Bài 5. Số lượng gạo nhập và xuất tại một kho trong 5 tuần được ghi trong bảng dưới đây. Tính lượng gạo tồn kho trong 5 tuần đó.

Tuần

Nhập/ Xuất

Số lượng (tấn)

1

Nhập vào

+ 13

2

Xuất ra

-25

3

Xuất ra

-114

4

Nhập vào

+ 13,5

5

Xuất ra

-64


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top