1. Công thức
Cho hai tam giác ABC và A'B'C' có AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'.
Khi đó: ∆ABC = ∆A'B'C' (c.c.c)
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ. Chứng minh ∆ABC = ∆CDA.
Hướng dẫn giải:
Xét ∆ABC và ∆CDA ta có:
AB = CD (tính chất hình chữ nhật)
BC = DA (tính chất hình chữ nhật)
Cạnh AC chung
Vậy ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC như hình vẽ. Biết AB = AC và H là trung điểm đoạn BC.
a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH
b) Tính số đo góc BAH
Hướng dẫn giải:
GT | ∆ABC, AB = AC H là trung điểm đoạn BC |
KL | a) ∆ABH = ∆ACH. b) |
a) Xét ∆ABH và ∆ACHta có:
AB = AC (giả thiết)
AH là cạnh chung
BH = CH (vì H là trung điểm BC)
Vậy ∆ABH = ∆ACH (c.c.c)
b) Vì ∆AHC vuông tại H nên (hai góc phụ nhau)
Suy ra
Lại có (vì ∆ABH = ∆ACH)
Vậy .
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm và đường tròn tâm B bán kính 3 cm, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng:
a) ∆ACB = ∆ADB;
b) AB là tia phân giác góc CAD.
Bài 2. Cho tam giác MNP có NP = 2 cm, MN = MP = 3 cm. Gọi E là trung điểm của cạnh NP.
a) Chứng minh rằng ∆NME = ∆PME;
b) Tính số đo góc , biết .
Bài 3. Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi K AC sao cho AB = CI. Gọi I là một điểm nằm trong tam giác sao cho IA = IC, IB = IK.
a) Chứng minh ∆AIB = ∆CIK;
b) Tính số đo góc ABI. Biết .
Bài 4. Cho hình thoi ABCD như hình vẽ. Biết E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, DC.
a) Chứng minh ∆ABE = ∆ADF;
b) Tính số đo góc EAF.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ.
a) Chứng minh ∆ADF = ∆FEA;
b) Tính số đo góc IEJ.
0 Comments:
Đăng nhận xét