tR

 1. Công thức

Cho hai tam giác ABC và A'B'C' có ='',='',=''^='^,^='^,^='^

Hai tam giác bằng nhau lớp 7 (hay, chi tiết)

Khi đó: ∆ABC = ∆A'B'C'.

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết rằng AC = 3cm, ^=50°^=60°. Tính:

a) Độ dài cạnh MP.

b) Số đo góc MNP.

Hướng dẫn giải:

Hai tam giác bằng nhau lớp 7 (hay, chi tiết)

a) Theo đề bài, ∆ABC = ∆MNP (1)

Suy ra MP = AC = 3 cm (cặp cạnh tương ứng)

Vậy độ dài cạnh MP = 3cm.

b) Từ (1) suy ra ^=^(cặp góc tương ứng)

Lại có ^+^+^=180° (tổng ba góc trong tam giác)

Suy ra ^=180°^^=180°60°50°=70°

Do đó ^=^=70° .

Vậy ^=70°.

Ví dụ 2. Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết AB = 5 cm, DF = 6 cm, EF = 3 cm. Tính:

a) Tính số đo đoạn thẳng BC.

b) Tính chu vi tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

a) Theo đề bài, ∆ABC = ∆DEF (1)

Suy ra BC = EF = 3 cm (hai cạnh tương ứng)

Vậy BC = 3 cm.

b) Từ (1) ta suy ra AC = DF = 6 cm (hai cạnh tương ứng)

Chu vi tam giác ABC bằng:

AB + BC + AC = 5 + 3 + 6 = 14 (cm)

Vậy chu vi tam giác ABC bằng 14 cm.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, AC = DF, ^=^C^=F^. Chứng minh rằng:

a) B^=E^;

b) ∆ABC = ∆DEF.

Bài 2. Cho ∆MNP = ∆DEF. Biết rằng MN = 8 cm, ^=90°. Tính:

a) Độ dài cạnh DE.

b) ^+^=?

Bài 3. Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ. Biết MN // BC và ∆AMN = ∆DEF.

Hai tam giác bằng nhau lớp 7 (hay, chi tiết)

Tính:

a) Số đo góc DEF và góc NAM;

b) FDE^+DEF^+NMB^=?

c) ^^=?

Bài 4. Cho hai tam giác ABC và DEF như hình vẽ. Biết rằng ∆AIC = ∆DEF và AI là tia phân giác góc BAC.

Hai tam giác bằng nhau lớp 7 (hay, chi tiết)

Tính:

a) Số đo góc BAC và góc DEF.

b) ^^=?

c) ^+^+^=?

Bài 5. Cho hai tam giác ABC và MNP như hình vẽ. Biết rằng AB = MN, BC = NP, AC = MP.

Hai tam giác bằng nhau lớp 7 (hay, chi tiết)

a) Tính số đo góc ACB.

b) Tam giác MNP là tam giác gì?

c) Chứng minh ∆ABC = ∆MNP.

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top