tR

 1. Công thức

Cho hai tam giác ABC và A'B'C' có ^='''^ , AB = A'B'.

Khi đó: ∆ABC = ∆A'B'C' (g.c.g).

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc lớp 7 (hay, chi tiết)

2. Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ.

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc lớp 7 (hay, chi tiết)

a) Chứng minh ^=^;

b) Chứng minh ∆CAD = ∆BDA.

Hướng dẫn giải:

GT

ABCD là hình bình hành

KL

a) ^=^

b) ∆CAD = ∆BDA

a) Ta cóABCD là hình bình hành nên AB // CD

Mà ^ và ^ở vị trí so le trong

Do đó ^=^ (đpcm)

b) Xét ∆CAD và ∆BDAta có:

^=^ (cmt)

AD cạnh chung

^=^ (hai góc so le trong)

Vậy ∆CAD = ∆BDA (g.c.g)

Ví dụ 2. Cho tam giác MNP có ^=^, PQ = 3 cm. Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:

a) ∆MQN = ∆MQP;

b) MN = MP.

c) Tính độ dài NQ.

Hướng dẫn giải:

GT

∆MNP, ^=^

MQ là tia phân giác ^ (Q  NP)

KL

a) ∆MQN = ∆MQP

b) MN = MP

c) NQ = ?

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc lớp 7 (hay, chi tiết)

a) Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác, ta có:

^1+^+MQN^=^2+^+MQP^=180.

Mặt khác: N^=P^ (giả thiết);

M^1=M^2 (vì MQ là tia phân giác ^ )

Do đó MQN^=MQP^.

Xét ∆MQN và ∆MQPta có:

M^1=M^2 (vì MQ là tia phân giác ^ )

MQ là cạnh chung

MQN^=MQP^ (cmt)

Vậy ∆MQN = ∆MQP (g.c.g)

b) Từ câu a: ∆MQN = ∆MQP

Suy ra MN = MP (hai cạnh tương ứng).

c) Từ câu a: ∆MQN = ∆MQP

Suy ra PQ = NQ (hai cạnh tương ứng)

Vậy NQ = 3 cm.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Cho hình thang ABCD cân như hình vẽ. Chứng minh rằng:

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc lớp 7 (hay, chi tiết)

a) ∆ABD = ∆BAC;

b) ∆AID = ∆BIC;

c) IDC^=ICD^.

Bài 2. Cho tam giác ABC, có AK là tia phân giác góc A (K  BC), BH là tia phân giác góc B (H  AC). Gọi I là giao điểm của AK và BH. Chứng minh rằng: ∆BAH = ∆BKH. Biết rằng AB = BK.

Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm(như hình vẽ). Cho E , F lần lượt là trung điểm của đoạn AB và DC. Chứng minh rằng:

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc lớp 7 (hay, chi tiết)

a) ∆DAF = ∆BCE;

b) ∆AFE = ∆CEF.

c) Tính độ dài DF.

Bài 4. Cho đoạn thẳng MP và NQ cắt nhau tại điểm I so cho IM = IP, IN = IQ. Chứng minh rằng:

a) MN // PQ;

b) ∆NMP = ∆QPN;

c) QMP^=NPM^.

Bài 5. Cho tam giác ABC có ^=45 . Đường thẳng qua A và song song với BC cắt đường thẳng qua C và song song với AB tại D.

a) Chứng minh rằng: ∆ABC = ∆CDA.

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: MN và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thẳng.

c) Tính ^ .

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top