tR

 

1. Công thức

a) Lũy thừa với số mũ tự nhiên

=...... (x ∈ ℚ, n ∈ ℕ, n > 1);

Nếu = (a, b ∈ ℤ, b ≠ 0) thì:

==  .    ...=........=.

Quy ước:

0=1 (x ∈ ℚ, x ≠ 0);

1= (x ∈ ℚ).

b) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

xm .xn = xm+n (x  ℚ, m, n  ℕ);

c) Chia hai lũy thừa cùng cơ số

xm : xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n);

d) Lũy thừa của lũy thừa

 = xm.n (x  ℚ, m, n  ℕ).

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính:

a) (–3)3;

b) 134 ;

c) 152.52;

d) (14)272.

Hướng dẫn giải:

a) (–3)= (–3).(–3).(–3)= –27;

b) 134=13  .  13  .  13  .  13

=1.1.1.13.3.3  .3=1434=181;

c) 152.52=15.15.(5.5)

=15.5.15.5

=15.52=12=1;

d) (14)272=(14).(14)7.7

=1472=(2)2=4.

Ví dụ 2. Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa:

Công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên lớp 7 (hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Công thức lũy thừa với số mũ tự nhiên lớp 7 (hay, chi tiết)

Ví dụ 3. Tìm x, biết:

a) x : 73 = 79 ;

b) 34162.=347 ;  

c) 25x : 5= 5.

Hướng dẫn giải:

a) x : 72 = 73

x = 73. 72

x = 7= 1807

Vậy x = 1807.

b) 34162.=347

34(42)2.=347

3444.=347

344.=347

=347:344

=343=2764

Vậy =2764 .

c) 25x : 5= 54

(52)= 54. 52

52x = 56

2.x = 6

x = 3

Vậy x = 3.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Viết các số sau đây:

a) 1277;1815 dưới dạng lũy thừa cơ số 13 ;

b) 625; 3126 dưới dạng lũy thừa cơ số 5.

Bài 2. Không sử dụng máy tính, hãy tính:

a) (–3)8, biết (–3)7 = –2187;

b) 2312, biết 2311=2  048177  147.

Bài 3. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) (–2)8. (–2)4;

b) 4310.310;

c) (–125): 253 .            

Bài 4. Tính

a) 1+12142.2+37;           

b) 4:12133.

Bài 5. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:

a) 158. 24;

b) 27: 323.

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top