Câu 1: Kết quả của đa thức B(x) = 15\times (x^{3} – x)\times \frac{1}{3}– 6x là:
- 5x^{3} – 11x ;
- 5x^{3} + x^{2} – 11x ;
- –5x^{3} – 11x ;
- 5x^{3} − x^{2} – 11x .
Câu 2: Cho ba đa thức: A(x) = 2x^{2} – 5x + 9; B(x) = 3x^{2} – x^{3} và C(x) = 5x^{2} – x – 4.
Hệ số của x^{2} trong đa thức A(x) + B(x) − C(x) là:- 0;
- –1;
- 4;
- –2.
Câu 3: Số các giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức 3x^{3} + 10x^{2} – 5 chia hết cho đa thức 3x + 1 là:
- 1;
- 2;
- 3;
- 4.
Câu 4: Cho đa thức f(x) = (x^{4} – x^{3} + 10x^{2} – 9x + 9) : (x^{2} + 9). Giá trị của f(2) là:
- 3;
- –3;
- 2;
- –2.
Câu 5: Cho hai đa thức: f(x) = x^{2} – 5x + 3a – 7 và g(x) = –4x + 11a
Biết rằng h(x) = f(x) – g(x). Giá trị của a để h(2) = 3 là:- –1;
- 0;
- 1;
- 2.
Câu 6: Cho hai đa thức
A(x) = ‒x^{2} + 11 và B(x) = x^{3} – 5x + 16.< br>Chọn khẳng định đúng:- A(–2) = 2B(2);
- A(–2) = 4B(2);
- B(2) = 4A(–2);
- B(2) = 2A(–2);
Câu 7: Cho hai đa thức: A(x) = 2x^{3} – 5x + 7 và B(x) = – 3x^{3} – 8.< br>Nghiệm của đa thức P(x) = 3A(x) + 2B(x) là:
- \frac{-1}{2}
- \frac{-1}{3}
- \frac{1}{2}
- \frac{1}{3}
Câu 8: Cho hình lập phương cạnh bằng a. Biểu thức biểu thị diện tích tất cả các mặt của hình lập phương là
- a^{3};
- a^{2};
- 6a^{2};
- 6a^{3}.
Câu 9: Cho hai biểu thức:< br>E = 2(a + b) – 4a + 3 và F = 5b – (a – b).
Khi a = 5 và b = –1. Chọn khẳng định đúng
- E = F;
- E > F;
- E < F;
- Cả 3 đều sai.
Câu 10: Ô tô và xe máy khởi hành cùng một lúc chạy từ A đến B. Vận tốc trung bình của ô tô là a (km/h), vận tốc trung bình của xe máy là b (km/h) (a > b). Biểu thức biểu thị khoảng cách giữa xe máy và ô tô sau 3 giờ là
- 3a + 3b;
- 3a – 3b;
- 3a − b;
- 3b – 3a.
Câu 11: Cho đa thức A(x) = –x^{2} + 4x^{3} – 11 + x^{2}. Giá trị của A khi x = 2 là:
- A = –11;
- A = 0;
- A = 21;
- A = 2.
Câu 12: Cho hai đa thức: A(x) = 2x^{3} + x^{2} – 6x – 9 và B(x) = – x^{3} + 5x^{2} – x.< br>Sắp xếp đa thức P(x) = A(x) − B(x) theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:
- –9 – 5x – 4x^{2} + 3x^{3};
- 3x^{3} – 4x^{2} – 5x – 9;
- x^{3} + 6x^{2} – 7x – 9;
- –9 + 5x + 4x^{2} + 3x^{3}.
Câu 13: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng x(x^{3} – 2x) (m) và có chiều rộng bằng 2x – 8 (m). Biết rằng mỗi mét vuông vườn trồng được x (kg) củ quả. Biểu thức biểu thị số ki-lô-gam củ quả thu hoạch được từ mảnh vườn đó là:
- 2x^{5} – 8x^{4} – 4x^{3} + 16x^{2};
- 2x^{6} – 8x^{5} – 4x^{4} + 16x^{3};
- 2x^{5} + 8x^{4} – 4x^{3} + 16x^{2} ;
- 2x^{6} – 8x^{5} – 4x^{4} − 16x^{3}.
Câu 14: Cho hai đa thức: f(x) = – 4x^{4} – 5x^{2} + x7 – 11x và g(x) = x^{7} – 3x^{5} + 6x^{4} + 16.< br>Bậc của đa thức f(x) – g(x) là:
- 7;
- 4;
- 3;
- 5.
Câu 15: Cho hai đa thức: A(x) = x^{5} + ax^{3} + 4x^{2} + b và B(x) = x^{3} + 4.< br>Biết rằng A(x) ⋮ B(x). Chọn khẳng định đúng:
- b = 2a;
- b = 4a;
- a = 2b;
- a = 4b.
Câu 16: Bậc của đa thức x^{6} – 4x^{7} + 2x + 11x^{6} là:
- 7;
- 11;
- 16;
- ‒4.
Câu 17: Cho đa thức A(x) = 2x^{2} – 7ax + a – 1. Để A(‒3) = 6 thì giá trị của a là:
- 1;
- \frac{1}{2}
- -\frac{1}{2}
- -1
Câu 18: “Hiệu các lập phương của m và n” được biểu thị bởi biểu thức:
- (m – n)^{3};
- (m – n)^{2};
- m^{3} – n^{3};
- m^{2} – n^{2}.
Câu 19: Giá trị của biểu thức A = –4(x^{2} + 5) – 2 khi x = –1 là
- –26;
- –22;
- –18;
- –16.
Câu 20: Cho biểu thức B = 4(m + n) – 8(n – 2m). Rút gọn biểu thức B ta được:
- B = 20m + 4n;
- B = 20m − 4n;
- B = −12m – 4n;
- B = −12m + 4n.
0 Comments:
Đăng nhận xét