Câu 1: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác AD và BE cắt nhau tại G. Khi đó CG là
- Đường cao kẻ từ A;
- Đường phân giác của góc A;
- Đường trung tuyến kẻ từ A;
- Đường trung trực của cạnh BC.
Câu 2: Cho hình vẽ như bên dưới. Biết đường kính của đường tròn nằm trong tam giác là 8 cm. Độ dài của GK bằng:
- 8 cm;
- 2 cm;
- 4 cm;
- 5 cm.
Câu 3: Cho hình vẽ như bên dưới. Biết GK = 3x − 8 và GH = x + 4. Khi đó giá trị của x bằng:
- 2;
- 4;
- 6;
- 8.
Câu 4: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cũng là:
- Đường trung tuyến;
- Đường trung trực;
- Đường cao;
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác AD và BE cắt nhau tại G. Khi đó:
- A.Điểm G cách đều ba đỉnh của ∆ABC;
- B.Điểm G cách đều ba cạnh của ∆ABC;
- GE = GD;
- Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 6: Cho ∆ABC cân tại A có BD và CE là hai đường phân giác cắt nhau tại F. Tia AF cắt BC tại G. Khi đó điểm G:
- Là trung điểm của BC;
- Cách đều hai điểm E và D;
- Chân đường phân giác từ đỉnh A;
- Đáp án A và C đều đúng.
Câu 7: Chọn khẳng định đúng:
- Ba đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó;
- Ba đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó;
- Ba đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này gọi là trọng tâm của tam giác đó;
- Ba đường phân giác trong tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm này gọi là trực tâm của tam giác đó.
Câu 8: Cho hình vẽ như bên dưới. Biết GI = 8 cm. Độ dài đoạn thẳng GH bằng:
- 10 cm;
- 4 cm;
- 16 cm;
- 8 cm.
Câu 9: Cho ∆ABC có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của tam giác ∆ABC. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
- A.Tam giác cân tại B;
- Tam giác đều;
- Tam giác vuông;
- Tam giác vuông cân.
Câu 10: Cho hình vẽ sau:
Biết I là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC và IH = 2 cm. Độ dài đoạn thẳng IK là?
- 1 cm;
- 2 cm;
- 3 cm;
- 4 cm.
Câu 11: Cho các hình vẽ sau:
Điểm I trong hình nào cách đều ba cạnh của tam giác?
- Hình a;
- Hình b;
- Hình c;
- Hình d.
Câu 12: Điền vào chỗ trống sau: “Ba đường phân giác đi qua một điểm. Điểm này cách đều … của tam giác”.
- Ba đỉnh;
- Ba cạnh;
- Trọng tâm;
- Ba đường cao.
Câu 13: Cho hình như bên dưới. Biết BD = 3 cm. Độ dài đoạn thẳng CD là:
- 3 cm;
- 4 cm;
- 5 cm;
- 2 cm.
Câu 14: Điểm F nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC thì :
- A.Điểm F cách đều hai cạnh AB và AC;
- Điểm F nằm trên tia phân giác ;
- FB = FC;
- Điểm E nằm trên tia phân giác .
Câu 15: Chọn đáp án đúng nhất:
- Trong tam giác, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cũng là đường trung tuyến;
- Giao điểm của ba đường phân giác cách đều ba đỉnh của tam giác;
- Ba đường phân giác của một tam giác đều đi qua một điểm. Điểm này được gọi là trực tâm của tam giác;
- Giao điểm của ba đường phân giác cách đều ba cạnh của tam giác.
Câu 16: Cho hình như bên dưới. Biết $\widehat{BAC}$ = 60°. Số đo góc DAC là :
- 60°;
- 30°;
- 40°;
- 20°.
Câu 17: Điền vào chỗ trống: “Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác …”
- Là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó;
- Cách đều ba cạnh của tam giác đó;
- Là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó;
- Cả A và B đều đúng.
Câu 18: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hai đường phân giác PF, NG cắt nhau tại O. Số đo góc OMN là:
- 90°;
- 60°;
- 45°;
- 30°.
Câu 19: Cho tam giác MNP có các tia phân giác của góc M và N cắt nhau tại H. Khẳng định nào dưới đây là sai?
- $\widehat{MPN}=2\widehat{MPH}$
- $\widehat{MPN}=2\widehat{NPH}$
- $\widehat{MPN}=\widehat{MPH}$
- $\widehat{MPH}=\widehat{NPH}$
Câu 20: Điểm D cách đều hai cạnh AB, AC của tam giác ABC thì:
- Điểm D nằm trên tia phân giác của góc BAC ;
- Điểm D nằm trên tia phân giác của góc ACB ;
- Điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC ;
- DB = DC.
0 Comments:
Đăng nhận xét