tR

Câu 1: Cho tam giác vuông (như hình bên dưới) có chu vi bằng 14x – 4. Tính cạnh BC của tam giác ABC.

Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

  • 9x − 8;
  • 9x + 8;
  • 7x − 8;
  • 9x + 4.

Câu 2: Cho hai đa thức G(x) = 2x + 7 và H(x) = 3x +6. Tính G(x) + H(x).

  • −x + 1;
  • 5x + 13;
  • 5x + 1;
  • x − 1.

Câu 3: Cho ba đa thức $A(x) = x^{2} − 3x +10; B(x) = 3x^{3} +16; C(x) = 2x^{4} − 4x^{2} − 8x$.
Tính A(x) + B(x) + C(x).

  • $2x^{4} + 3x^{3} − 3x^{2} − 5x + 26$;
  •   $2x^{4} + 3x^{3} − 3x^{2} − 11x + 26$;
  •   $2x^{4} + 3x^{3} +7x^{2} − 11x + 26$;
  •   $x^{4} + 3x^{3} − 3x^{2} − 11x + 26$;

Câu 4: Cho đa thức $M(x) = 4x^{3} − 2x + 17$. Tìm đa thức N(x) sao cho $M(x) − N(x) = − x^{4} − 4x^{2} + 1.$

  • $x^{4} + 4x^{3} + 4x^{2} − 2x +16$;
  • $x^{4} + 4x^{3} + 4x^{2} − 2x +16$;
  • $x^{4} + 4x^{3} + 4x^{2} − 2x +16$;
  • $x^{4} + 4x^{3} + 4x^{2} − 2x +16$;

Câu 5: Tính tổng diện tích của hình vuông và hình chữ nhật như hình bên dưới theo biến x.


Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến< br>
  • 15x$^{2}$;
  • 16x$^{2}$;
  • 31x$^{2}$;
  • 21x$^{2}$.

Câu 6: Cho phép cộng đa thức theo hàng ngang như sau:< br>$(x^{3} – x + 2) + (ax^{3} – 12)$< br>$= x^{3} – x + 2 + ax^{3} – 12$
$= (x^{3} + ax^{3}) – x + (2 – 12)$
$= 4x^{3} – x – 10$< br>Giá trị của a là:

  • 4;
  • ‒4;
  • 3;
  • ‒3.

Câu 7: Cho đa thức
$U(x) = 7x^{2} + 4x − 3$. Tìm đa thức V(x) sao cho $U(x) + V(x) = x^{3} + x2 –5$.

  • $V(x) = x^{3} − 6x^{2} − 4x − 2$;
  • $V(x) = 6x^{2} − 4x − 2$;
  • $V(x) = x^{3} − 8x^{2} + 5x +13$;
  • $V(x) = x^{3} − 6x^{2} − 2$.

Câu 8: Cho phép trừ đa thức được thực hiện như sau:< br>  $(2x^{3} + 7) − 2(‒3x^{3} – 8)$
$= 2x^{3} + 7 + 6x^{3} + 16$
$= (2x^{3} + 6x^{3}) + (7 + 16)$< br>$= mx^{3} + n$< br>Tổng của m và n là:

  • 8;
  • 23;
  • 15;
  • 31.

Câu 9: Cho hai đa thức: $A(x) = 2x^{2} – 5x + 9$ và $B(x) = 3x^{2} – x^{3}$.< br>Giá trị của P(x) = A(x) + B(x) khi x = ‒1 là:

  • 12;
  • 16;
  • 20;
  • 24.

Câu 10: Cho ba đa thức
$A(x) = x^{2} − 3x +10; B(x) = 3x^{3} +16; C(x) = 2x^{4} − 4x^{2} − 8x.$< br>Tính A(x) − B(x) − C(x).

  • $−2x^{4} − 3x^{3} + 5x^{2} + 5x − 6;$
  • $2x^{4} + 3x^{3} -3x^{2} -11x +266;$
  • $−2x^{4} − 3x^{3} -3x^{2} + 5x − 6;$
  • $−2x^{4} − 3x^{3} + 5x^{2} -11x − 6.$

Câu 11: Rút gọn biểu thức A(x) = (2x$^{2}$ + 1) + [(6x − 3) + (9 − 2x$^{2}$)], ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

  • A(x) = 6x + 7;
  • A(x) = 4x$^{2}$ + 6x + 7;
  • A(x) = 6x + 12;
  • A(x) = 4x$^{2}$ + 6x + 12.

Câu 12: Cho hai đa thức $A(x) = x^{2} − 5x + 7$ và $B(x) = 3x^{2} − 2x + 10$. Tính A(x) + B(x).

  • $3x^{2} − 2x + 10$;
  • $3x^{2} − 2x + 10$;
  • $4x^{2} − 7x + 17$;
  • $−2x^{2} − 3x + 10$.

Câu 13: Cho đa thức G(x) = $3x^{4} − 4x^{3} − 2x + 27$. Tìm đa thức H(x) sao cho $H(x) − G(x) = x^{3} − 5x^{2} + 10.$

  • $3x^{4} − 3x^{3} +5x^{2}+ 2x + 37$;
  • $3x^{4} − 3x^{3} +5x^{2}+ 2x + 37$;
  • $3x^{4} − 3x^{3} +5x^{2}+ 2x + 37$;
  • $3x^{4} − 3x^{3} +5x^{2}+ 2x + 37$.

Câu 14: Biểu thức biểu thị chu vi của hình thang vuông như hình bên dưới là:< br>Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

  • x$^{2}$ + 6x + 4;
  • 2x$^{2}$ − 6x + 8;
  • 2x$^{2}$ + 2x + 8;
  • 2x$^{2}$ + 6x + 8.

Câu 15: Rút gọn biểu thức B(x) = (1 − 5x) + [(4 − 9x$^{2}$) + (10x − 7)], ta được biểu thức nào trong các biểu thức sau đây?

  • 5x − 2;
  • 9x$^{2}$ + 5x − 2;
  • −9x$^{2}$ + 15x + 12;
  • −9x$^{2}$ + 5x − 2.

Câu 16: Cho hai đa thức $P(x) = 6x^{3} − 3x^{2} − 2x + 4$ và $G(x) = 5x^{2} − 7x + 9$. Tính P(x) − G(x).

  • $x^{2} − 9x +13$;
  • $6x^{3} − 8x^{2} + 5x −5$;
  • $x^{3} − 8x^{2} + 5x −5$;
  • $5x^{3} − 8x^{2} + 5x +13$.

Câu 17: Cho hình vẽ như bên dưới gồm: một hình chữ nhật có chiều dài 5x, chiều rộng 3x và hình vuông nhỏ bên trong có cạnh 2x. Tính diện tích phần tô màu vàng như hình dưới.

Trắc nghiệm Toán 7 chân trời bài 3 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

  • 15x$^{2}$;
  • 4x$^{2}$;
  • 17x$^{2}$;
  • 11x$^{2}$.

Câu 18: Cho hai đa thức:
$P(x) = x^{2} – 4x^{3}$ và $Q(x) = – 2x^{3} – 5x + 8$.
Hệ số cao nhất của đa thức A(x) = P(x) – Q(x) là:

  • –8;
  • –2;
  • 1;
  • 5.

Câu 19: ho hai đa thức A(x) = − 2x + 1 và B(x) = 5x$^{2}$ + 2x + 9. Tính C(x) tại x = 2 biết C(x) = A(x) + B(x).

  • 30;
  • 40;
  • 23;
  • 10.

Câu 20: Bài toán: “Cho $A(x) = 2x^{2} – 5x$ và $B(x) = – 3x^{2} – x^{3}$. Tìm A(x) + B(x)”.
Bạn An giải như sau:< br>   A(x) + B(x)
$= (2x^{2} – 5x) + (– 3x^{2} – x^{3})$
$= 2x^{2} – 5x – 3x^{2} – x^{3}$
$= – x^{3} + (2x^{2} – 3x^{2}) – 5x$
$= – x^{3} – x^{2} – 5x$
Bạn Bình giải như sau:
   A(x) + B(x)
$= (2x^{2} – 5x) + (– 3x^{2} – x^{3})$
$= 2x^{2} – 5x – 3x^{2} – x^{3}$
$= – x^{3} – (2x^{2} – 3x^{2}) – 5x$
$= – x^{3} – x^{2} – 5x$
Chọn khẳng định đúng:

  • Chỉ bạn An giải đúng;
  • Chỉ bạn Bình giải đúng;
  • Cả hai bạn đều giải đúng;
  • Cả hai bạn đều giải sai.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top