tR


Lý thuyết

* Thứ tự thực hiện phép tính:

+) Với biểu thức không có dấu ngoặc:

+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.

    +) Với biểu thức có dấu ngoặc: 

Ta thực hiện theo thứ tự: ( ) trước, rồi đến [ ], sau đó mới đến ngoặc { }
    * Quy tắc dấu ngoặc:

Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:

  - Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc: a + ( b+ c – d) = a + b + c – d

 - Có dấu “-”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc: a – ( b + c – d) = a – b – c + d
* Nếu A . B = 0 thì A = 0 hoặc B = 0.


Bài tập
Bài 1:

Tìm x, biết:

a) (x – 125) . 21 = 0







Phương pháp

Tìm thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tìm số bị chia = thương . số chia

Tìm số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

Lời giải

a) (x – 125) . 21 = 0

x – 125 = 0

x = 125

Vậy x = 125.



b) (2x – 16) : 12 = -8







Phương pháp

Tìm thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tìm số bị chia = thương . số chia

Tìm số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

Lời giải

b) (2x – 16) : 12 = -8

2x – 16 = (-8) . 12

2x – 16 = -96

2x = (-96) + 16

2x = -80

x = (-80) : 2

x = -40

Vậy x = -40.



c) (3x – 24) . (-39) = 117







Phương pháp

Tìm thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tìm số bị chia = thương . số chia

Tìm số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

Lời giải

c) (3x – 24) . (-39) = 117

3x – 24 = 117 : (-39)

3x – 24 = -3

3x = (-3) + 24

3x = 21

x = 21 : 3

x = 7

Vậy x = 7.



d) 123 – (2x – 3) = (-118)







Phương pháp

Tìm thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tìm số bị chia = thương . số chia

Tìm số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

Lời giải

d) 123 – (2x – 3) = (-118)

Cách 1:

123 – (2x – 3) = (-118)

2x – 3 = 123 - (-118)

2x – 3 = 123 + 118

2x – 3 = 241

2x = 241 + 3

2x = 244

x = 244  : 2

x = 122

Vậy x = 122.

Cách 2:

123 – (2x – 3) = (-118)

123 – 2x + 3 = (-118)

123 + 3 + 118 = 2x

244 = 2x

x = 244 : 2

x = 122

Vậy x = 122.



e) (27 – x) . (3x + 9) . (42 – 6x) = 0







Phương pháp

Tìm thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết

Tìm số bị chia = thương . số chia

Tìm số hạng chưa biết = tổng – số hạng đã biết

Lời giải

e) (27 – x) . (3x + 9) . (42 – 6x) = 0

[27=03+9=0426=0[=27=3=7

Vậy 



Bài 2:

Tìm x, biết:

a) (x +7)2 = 36







Phương pháp

Đưa về dạng: A2 = B2 thì A = B hoặc A = - B

Lời giải

a) (x +7)2 = 36

(x +7)2 = 62

[+7=6+7=6[=1=13

Vậy 



b) 2. (x + 3)2 – 24 = -6







Phương pháp

Đưa về dạng: A2 = B2 thì A = B hoặc A = - B

Lời giải

b) 2. (x + 3)2 – 24 = -6

2. (x + 3)2 = (-6) + 24

2. (x + 3)2 = 18

(x + 3)2 = 9

(x + 3)2 = 32

[+3=3+3=3[=0=6

Vậy 



Bài 3:

Tìm số nguyên x, sao cho:

a) 62 là số nguyên







Phương pháp

Đưa về dạng  là số nguyên ( k là số nguyên đã biết) khi và chỉ khi k chia hết cho A hay A là một Ư(k).

Lời giải

a) 62 là số nguyên

6(2)2(6)={±1;±2;±3;±6}

Ta có bảng sau:

x – 2

1

-1

2

-2

3

-3

6

-6

x

3

1

4

0

5

-1

8

-4

Vậy 



b) 43+2 là số nguyên







Phương pháp

Đưa về dạng  là số nguyên ( k là số nguyên đã biết) khi và chỉ khi k chia hết cho A hay A là một Ư(k).

Lời giải

b) 43+2 là số nguyên

4.(+2)11+2=411+2 là số nguyên

11+2 là số nguyên

11(+2)+2(11)={±1;±11}

Ta có bảng sau:

x + 2

1

-1

11

-11

x

-1

-3

9

-13

Vậy 




0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top