Bài 1 trang 22 Toán 9 Tập 1: Tất cả các nghiệm của phương trình (x + 3)(2x – 6) = 0 là
A. x = –3.
B. x = 3.
C. x = 3 và x = –3.
D. x = 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (x + 3)(2x – 6) = 0
x + 3 = 0 hoặc 2x – 6 = 0
x = –3 hoặc x = 3.
Vậy tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là x = 3 và x = –3.
Bài 2 trang 22 Toán 9 Tập 1: Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 4.
B. x ≠ 3.
C. x ≠ 4 và x ≠ 3.
D. x = 4 và x = 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xác định của phương trình là x – 4 ≠ 0 và x – 3 ≠ 0.
Suy ra x ≠ 4 và x ≠ 3.
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 4 và x ≠ 3.
Bài 3 trang 22 Toán 9 Tập 1: Nghiệm của phương trình là
A. x = 2.
B. x = −3.
C. x = 4
D. x = −2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Điều kiện xác định: x + 3 ≠ 0 và x – 4 ≠ 0 nên x ≠ –3 và x ≠ 4.
(x + 2)(x + 3) – (x + 3)(x – 4) = 30
(x + 3)(x + 2 – x + 4) = 30
(x + 3).6 = 30
x + 3 = 5
x = 2 (thỏa mãn điều kiện).
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.
B. .
C. .
D. 0x + 0y = 12.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
0x – 0y = 12 không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn vì a = 0 và b = 0.
Bài 5 trang 22 Toán 9 Tập 1: Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2
A. vuông góc với trục tung.
B. vuông góc với trục hoành.
C. đi qua gốc tọa độ.
D. đi qua điểm A(1; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 không vuông góc với trục tung và cũng không vuông góc với trục hoành.
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 không đi qua gốc tọa độ vì 3 . 0 – 0 = 0 ≠ 2.
• Đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 đi qua điểm A(1; 1) vì 3 . 1 – 1 = 2.
Vậy đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình 3x – y = 2 đi qua điểm A(1; 1).
Bài 6 trang 22 Toán 9 Tập 1: Cặp số (–2; –3) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án A, vì
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án B, vì
• Cặp số (–2; –3) là nghiệm của hệ phương trình ở phương án C, vì
• Cặp số (–2; –3) không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án D, vì
0 Comments:
Đăng nhận xét