Câu I. Khi chiếu một vật thể lên một mật phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là: A. Hình chiếu B. Vật chiếu C. Mặt phẳng chiếu D. Vật thể Câu 2. Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A' trên mặt phẳng. Vậy đuờng thẳng OAA' gọi: A. Đường thẳng chiếu B. Tia chiếu C. Đường chiếu D. Đoạn chiếu Câu 3. Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì? A. Hình chữ nhật và hình tròn B. Hình chữ nhật và đa giác đều c. Đa giác đều và hình tam giác cân D. Hình chữ nhật và tam giác đều Câu 4. Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì? A. Hình tam giác B. Hình chữ nhật c. Hình lục giác D. Hình bình hành |
Câu 5. Bản vẽ dưới đây là hình chiếu vuông góc của A. Hình chóp tam giác đều. B. Hình trụ. C. Hình nón. D. Hình lăng trụ tam giác đều. |
Câu 7. Hình chiếu đứng củạ hình hộp chữ nhật có kích thước: A. Dài. rộng B. Dài. cao C. Rộng, cao D. Dài. rộng, cao Câu 8. Bước đầu tiên trong qui trình vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể A. Xác định đặc điếm hình dạng, kích thước vật thể. B. Xác định các hướng chiếu. c. Xác định vị trí, tỉ lệ các hình chiếu trên giấy vẽ. D. Vẽ các hình chiếu. Câu 9. Bước thứ hai trong qui trình vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể A. Xác định đặc điểm hình dạng, kích thước vật thể. B. Xác định các hướng chiếu. c. Xác định vị trí, tỉ lệ các hình chiếu trên giấy vẽ. D. Vẽ các hình chiếu. Câu 10. Hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật có kích thước: (a)Dài, rộng B. Dài. cao c. Rộng, cao D. Dài. rộng, cao Câu 11. Các nội dung của bản vẽ lắp bao gồm: A. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê. khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. c. Hình biêu diễn, kích thước, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. Câu 12. Em sẽ đọc bản vẽ lắp theo trình tự nào? A. Hình biểu diễn—* Khung tên—* Bảng kê—* Kích thước—* Phân tích chi tiết—* Tổng hợp. B. Khung tên—* Bảng kê—* Kích thước—* Hình biểu diễn—* Phân tích chi tiết—* Tổng hợp. C. Khung tên-* Bảng kê—* Hình biểu diễn—* Kích thước—* Phân tích chi tiết-* Tổng hợp. D. Hình biểu diễn—* Bảng kê—* Khung tên—* Kích thước-*- Tổng hợp—* Phân tích chi tiết. Câu 13. Bản vẽ chi tiết không có nội dung nào so với bản vẽ lắp? A. Bảng kê. B. Kích thước. c. Khung tên. D. Hình biểu diễn Câu 14. Bản vẽ chi tiết dưới đây gồm có những nội dung chính nào? "Ạ. Hình biểu diễn, kích thước, báng kê, khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kì thuật, khung tên. c. Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên. Câu 15. Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo: A. Chiều dài B. Chiều rộng c. Chiều cao D. Chiều ngang |
Câu 16. Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là: . A. Mặt bằng B Mặ đứng C. Mặt cắt D. Mặ ngang Câu 17. Mặt đúng biểu diễn hình dạng: A. Bên ngoài ngôi nhà B. Bên trong ngôi nhà C. Bên dưới ngôi nhà D. Bên trên ngôi nhà Câu 18. Trên bán vẽ nhà có hình biểu diễn: A. Mặt bằng B. Mặt đứng c. Mặt cắt. mặt đứng D. Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt Câu 19. Vật liệu phi kim loại được sứ dụng phổ biến A. Kim loại màu B. Kim loại đen C. Chất dẻo. cao su D. Vật liệu tổng hợp Câu 20. Căn cứ vào tính chất, vật liệu chia làm hai nhóm: A. vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp B.vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại c. vật liệu kim loại, vật liệu tong hợp D. vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp Câu 21. Đâu không phải tính chất kim loại màu? A.Khả năng chống ăn mòn thấp B. Dẫn nhiệt tốt c. Dẫn điện tốt D. Dễ gia công Câu 22. Đâu là tính chất của cao su? A. Có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, deo, không dẫn điện, không bị oxi hóa. ít bị hóa chất tác dụng. B. Độ bền cao. dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. c. Có màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị oxi hóa. Khi bị oxi hóa sẽ chuyên sang màu nâu. D. Có tính đàn hồi cao, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. Câu 23. Tại sao kim loại đen dễ bị gỉ sét? A. Trong thành phần có sắt B. Trong thành phần có than c. Vì kim loại đen cứng D. Vì kim loại đen thường có màu đen Câu 24: Tì lệ carbon càng cao thì vật liệu càng Ạ. Cứng và giòn B. Mềm và dẻo C. Cứng và dẻo D. Mềm và giòn Câu 25. Thép có tỉ lệ carbon: A. C = 2.14% B. < = 2.14% C. C < 2,14% Câu 26. Gang có tỉ lệ carbon: A. c = 2,14% B. c<2.14% C Câu 27. Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí? A. Tính cứng B. Tính dẫn điện c. Tính dẫn nhiệt D. Tính chịu acid Câu 28. Theo tính chất, chất dẻo được chia ra làm các loại nào? A. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn. cao su nhân tạo B. Chất dẻo nhiệt, cao su nhân tạo C. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn D. Chất dẻo nhiệt rắn. cao su nhân tạo Tự LUẬN: - Đọc được Phần kích thước trong bàn vẽ nhà (Hình 3.4; Hình 3.6 trong SGK). - Vật liệu làm ra các sản phẩm (Phần Luyện tập/32/SGK). Luyện tập trang 32 Công nghệ 8: Các sản phẩm sau thường được chế tạo từ những loại vật liệu nào?
Trả lời:
- Nhận diện khối đa diện, khối tròn xoay |
KHỐI TRÒN XOAY
khi quay hình chữ nhật một vòng quanh cố định, ta được một hình trụ
khi quay hình tam giác vuông một cạnh góc cố định, ta được một hình nón
khi quay nửa hình cầu quanh một đường kính cố định ta được một hình cầu
KHỐI ĐA DIỆN
KHỐI ĐA DIỆN ĐƯỢC BAO QUANH BỞI CÁC HÌNH ĐA GIÁC PHẲNG
GIẢI THÍCH
NHẬN DANG KHỐI ĐA DIỆN THƯỜNG GẶP:
hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều
NHẬN DẠNG CÁC KHỐI TRÒN XOAY:
hình trụ, hình nón, hình cầu
https://hoc24.vn/cau-hoi/hinh-chieu-cua-cac-khoi-da-dien-khoi-tron-xoay.203331929487
0 Comments:
Đăng nhận xét