LT Bài 6: Nồng độ dung dịch
Câu 1: Dung dịch là hỗn hợp
- của chất rắn trong chất lỏng.
- của chất khí trong chất lỏng.
- đồng nhất của chất rắn và dung môi.
- đồng nhất của dung môi và chất tan.
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 2:Nồng độ mol/lít của dung dịch là
- số gam chất tan trong 1 lít dung dịch.
- số gam chất tan trong 1 lít dung môi.
- số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
- số mol chất tan trong 1 lít dung môi.
Nồng độ mol/lít của dung dịch là số mol chất tan trong 1 lít dung dịch.
Câu 3: Ở nhiệt độ và áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch
- chưa bão hòa.
- bão hòa.
- huyền phù.
- nhũ tương.
Ở nhiệt độ và áp suất nhất định, dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan đó được gọi là dung dịch chưa bão hòa.
Câu 4: Độ tan của một chất trong nước là gì?
- Là số gam chất đó tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
- Là số gam chất đó không tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
- Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
- Là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch chưa bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Độ tan là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Câu 5: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là
- $C_M =\frac{ m }{V}$ .
- $C_M =\frac{n}{ V}$ .100 % .
- $C_M = \frac{V}{ m}$ .
- $C_M = \frac{n}{ V}$ .
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là $C_M =\frac{ m }{V}$
Câu 6:Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:
- số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch bão hoà.
- số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
- số gam chất tan có trong 100 gam nước.
- số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Câu 7: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là:
- $C % =\Large{ \frac{m_{c t}}{ m_{dd}}}$ .100 %
- $C % = \Large{ \frac{m _{c t}}{ m _{H _2 O}}}$ .100
- $C % = \Large{ \frac{m _{dd}}{ m _{c t }}}$.100 %
- $C % =\Large{ \frac{ m _{H_ 2 O}}{ m _{c t }}}$.100 %
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là .
Câu 8:Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là:
- 15%.
- 20%
- 5%.
- 10%
Khối lượng của dung dịch thu được là: $m_{dd} = m_{NaCl} + m_{nước} $= 50 + 450 = 500 gam
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm, ta có:
C
%$_{N
a
C
l}$ = $\Large{\frac{m _{c
t}}{ m_{dd}}}$ .100
%
= $\Large{\frac{m _{NaCl}}{ m_{dd}}}$ .100 % = $\frac{50}{ 500}$ .100
%
=
10
%
Câu 9: Độ tan của NaCl trong nước ở $20^oC$ là 36 gam. Khi hòa tan 14 gam NaCl vào 40 gam nước thì thu được dung dịch loại nào?
- Quá bão hòa.
- Bão hòa.
- Huyền phù.
- Chưa bão hòa.
Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa là
C
% $_{N
a
C l b
h} = \frac{36}{ 100} $.100
%
=
36
%
Khi hòa tan 14 gam NaCl vào 40 gam nước, ta có:
Khối lượng của dung dịch thu được là: mdd = 14 + 40 = 54 gam
⇒
Nồng độ phân trăm của dung dịch trên là:
$ C
%
= \frac{14}{ 54}$ .100
%
=
25,92
%
< $C%_{NaCl bh} $
Vậy dung dịch thu được là dung dịch chưa bão hòa.
Câu 10:Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
- Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi.
- Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi.
- Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
- Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
Nồng độ phần trăm của dung dịch được tính bằng công thức
C
% =$\Large{\frac{ m _{c
t}}{ m_{dd}}}$ .100
%
⇒C% tỉ lệ thuận với $m_{ct}$ và tỉ lệ nghịch với $m_{dd}$.
⇒
Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi.
Câu 11: Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
- Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
- Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
- Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
Phát biểu đúng là: “Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước”.
Câu 12: Tính độ tan của $K_2CO_3$ trong nước ở 20°C. Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước?
- 20 gam.
- 45 gam.
- 12 gam.
- 30 gam.
45 gam muối được hòa tan trong 150 gam nước
⇒
100 gam nước hòa tan được $\Large{\frac{45
×
100}{ 150}}$ =
30
gam
Vậy độ tan của $K_2CO_3$ ở $20^oC$ là 30 gam.
Câu 13: Muốn pha 150 gam dung dịch $CuSO_4$ 2% từ dung dịch $CuSO_4$ 20% thì khối lượng dung dịch $CuSO_4$ 20% cần lấy là
- 15 gam.
- 14 gam.
- 16 gam.
- 17 gam.
$m_CuSO_4$ 2
%
= \frac{C
%
.
m_{dd}}{100}$ = $\frac{2
.150} {100}$ =
3
g
= $m_{CuSO_4}$ 20
%
$m_{dd
CuSO_4}$ 20
%
= $\frac{m_{CuSO_4. 20 %
.
100} {C
%} = \frac{3
.100} {20}$ =
15
g
Câu 14:Hòa tan 4 gam NaOH vào nước để được 400 ml dung dịch. Cần thêm bao nhiêu ml nước vào 100 ml dung dịch này để được dung dịch có nồng độ 0,1M?
- 160 ml.
- 150 ml.
- 170 ml.
- 180 ml.
$n_{N
a
O
H} = \Large{\frac{4} {40}}$ =
0,1 mol
$C_{M _{N
a
O
H}}$ = $\Large{\frac{0,1}{ 0,4}}$ =
0,25
M
$n_{N
a
O
H /
100
m
l} =
C_M
.
V$ =
0,25.0,1
=
0,025 mol
$V_{dd
N
a
O
H} = \Large{\frac{0,025} {0,1}}$ =
0,25
l
$V_{H_2
O} $=
0,25
−
0,1
=
0,15
l
=
150
m
l
Câu 15: Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%, khối lượng riêng gần bằng 1g/ml. Để pha chế 1 lít nước muối sinh lý thì cần dùng bao nhiêu gam NaCl và bao nhiêu ml nước cất ($D_{nước cất}$ = 1g/ml)?
- 9 gam NaCl, 1000ml nước cất.
- 9 gam NaCl, 991 ml nước cất.
- 0,9 gam NaCl, 1000ml nước cất.
- 0,9 gam NaCl, 991 ml nước cất.
Cứ 100 gam dung dịch hòa tan hết 0,9 gam NaCl
1000 gam dung dịch hòa tan hết ? gam NaCl
$ m_{N
a
C
l} = \Large{\frac{0,9.1000} {100}}$ =
9 g
⇒$ m_{nước cất}$ = 1000 – 9 = 991 g hay 991 ml (do khối lượng riêng của nước cất là 1g/ml).
0 Comments:
Đăng nhận xét