Loading [MathJax]/jax/element/mml/optable/GeneralPunctuation.js
tR

Câu 1: Chọn câu sai

  • −x^2−2xy−y^2=−(x−y)^2
  • x^2−6x+9=(x−3)^2
  • ^4x^2−4xy+y^2=(2x−y)^2
  • x^2+x+\frac{1}{4}

Câu 2: Phân tích đa thức x^2−6x+8 thành nhân tử, ta được

  • (x−4)(x+2)
  • (x−4)(x−2)
  • (x+4)(x−2)
  • (x−4)(2−x)

Câu 3: Phân tích đa thức x^2−7x+10 thành nhân tử, ta được

  • (x–5)(x−2)
  • (x–5)(x+2)
  • (x+5)(x+2)
  • (x–5)(2–x)

Câu 4: Phân tích đa thức x4+64 thành hiệu hai bình phương

  • (x^2+16)^2−(4x)^2
  • (x^2+4)^2−(4x)^2
  • (x^2+8)^2−(4x)^2
  • (x^2+8)^2−(16x)^2

Câu 5: Phân tích (a^2+9)^2−36a^2 thành nhân tử ta được

  • (a^2+9)^2
  • (a+3)^4
  • (a^2+36a+9)(a^2−36a+9)
  • (a−3)^2(a+3)^2
  • (a^2+9)^2

Câu 6: Phân tích x^2−5x+6 thành nhân tử, ta được

  • (x+6).(x–1)
  • (x−2).(x−3)
  • (x+2).(x−3)
  • (x−1).(x−6)

Câu 7: Giá trị của x thỏa mãn 5x^2−10x+5=0

  • x=−1
  • x=2
  • x=1
  • x=5

Câu 8: Phân tích x^3+x^2−4x−4 thành nhân tử

  • (x−2).(x+2).(x+1)
  • (x−1).(x+1).(x+4)
  • (x+4).(x−1).(x+2)
  • Đáp án khác

Câu 9: Phân tích đa thức 2x^2+x−6 thành nhân tử

  • (x+2).(x–3)
  • (x+2).(2x–3)
  • (x–2).(2x+3)
  • (x−1).(2x+6)

Câu 10: Chọn câu đúng

  • (3x−2y)^2−(2x−3y)^2=(5x−y)(x−5y)
  • (3x−2y)^2−(2x−3y)^2=(x−y)(x+y)
  • (3x−2y)^2−(2x−3y)^2=5(x−y)(x−5y)
  • (3x−2y)^2−(2x−3y)^2=5(x−y)(x+y)

Câu 11: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (2x−5)^2−4(x−2^)2=0

  • 1
  • 2
  • 0
  • 4

Câu 12: Đa thức 25−a^2+2ab−b^2 được phân tích thành

  • (5+a–b)(5–a–b)
  • (5+a–b)(5–a+b)
  • (5+a+b)(5–a–b)
  • (5+a+b)(5–a+b)

Câu 13: Phân tích a^4+4b^4 thành nhân tử

  • (a^2+b^2+2a^2b^2)(a^2+b^2−2a^2b^2)
  • (a^2+2b^2+2a^2b^2)(a^2+2b^2−2a^2b^2)
  • (a^2+2b^2+a^2b^2)(a^2+2b^2−a^2b^2)
  • (a^2−2b^2+2a^2b^2)(a^2−2b^2−2a^2b^2)

Câu 14: Phân tích đa thức 8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3 thành nhân tử

  • (x+2y)^3
  • (2x−y)^3
  • (8x+y)^3
  • (2x+y)^3

Câu 15: Phân tích đa thức (x^2+x+1)(x^2+x+2)−12 thành nhân tử

  • (x−1)(x+2)(x^2+x+5)
  • (x+1)(x+2)(x^2−x+5)
  • (x−1)(x−2)(x^2+x+5)
  • Đáp án khác

Câu 16: Phân tích đa thức \frac{x^3}{8}+8y^3 thành nhân tử

  • (\frac{x}{2}+2y)(\frac{x^2}{2}+xy+2y^2)
  • (\frac{x}{2}+2y)(\frac{x^2}{2}−xy+4y^2)
  • (\frac{x}{2}+2y)(\frac{x^2}{4}−2xy+4y^2)
  • (\frac{x}{2}+2y)(\frac{x^2}{4}−xy+4y2)

Câu 17: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (x−3)^2−9(x+1)^2=0

  • 0
  • 2
  • 1
  • 4

Câu 18: Đa thức x^6−y^6 được phân tích thành

  • (x+y).(x^2−xy+y^2).(x−y).(x^2+xy+y^2)
  • (x+y)^2.(x^2−xy+y^2).(x^2+xy+y^2)
  • (x+y).(x^2−2xy+y^2).(x−y).(x^2+xy+y^2)
  • (x+y).(x^2+2xy+y^2).(y−x).(x^2+xy+y^2)

Câu 19: Cho biểu thức C=xyz–(xy+yz+zx)+x+y+z–1. Phân tích C thành nhân tử và tính giá trị của C khi x=9;y=10;z=101.

  • C=(z–1)(xy–y–x+1);C=720
  • C=(z–1)(y–1)(x+1);C=7200
  • C=(z+1)(y–1)(x–1);C=7200
  • C=(z–1)(y–1)(x–1);C=7200

Câu 20: Giá trị của biểu thức B=x^3+x^2y−xy^2−y^3 tại x=3.25;y=6.75

  • 350
  • 35
  • -35
  • -350

Câu 21: Phân tích đa thức m.n^3−1+m−n^3 thành nhân tử

  • n2(n+1)(m−1)
  • (m+1)(n2+1)
  • (n3+1)(m−1)
  • (m−1)(n2−n+1)(n+1)

Câu 22: Ta có (x–1)(x–2)(x+4)(x+5)–27 = (x^2+3x+a)(x^2+3x+b) với a, b là các số nguyên. Khi đó a + b bằng

  • -12
  • 12
  • -14
  • 14

Câu 23: Cho các phương trình (x+2)^3+(x−3)^3=0 (1); (x^2+x−1)^2+4x^2+4x=0 (2) Chọn câu đúng

  • Phương trình (1) có hai nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm
  • Phương trình (1) có 1 nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm
  • Phương trình (1) có 1 nghiệm, phương trình (2) có 2 nghiệm
  • Phương trình (1) vô nghiệm, phương trình (2) vô nghiệm

Câu 24: Phân tích đa thức 2m^2+10m+8 thành nhân tử

  • (2m–8).(m–1)
  • (2m+8).(m+1)
  • (2m–8).(m+1)
  • (2m+8).(m–1)

Câu 25: Phân tích các đa thức (x^2+x)^2+4x^2+4x−12 thành nhân tử

  • (x−1).(x+2).(x^2+x+6)
  • (x+1).(x−2).(x^2+x+6)
  • (x−1).(x−2).(x^2+x+6)
  • Đáp án khác

Câu 26: Phân tích đa thức −7x^2+12x+4 thành nhân tử

  • (2x+2).(−7x−1)
  • (−7x+3).(x+2)
  • (−7x–2).(x−2)
  • (x−2).(−7x+2)

Câu 27: Hiệu bình phương các số lẻ liên tiếp thì luôn chia hết cho

  • 9
  • 8
  • 10
  • Cả A, B, C đều sai

Câu 28: Cho x–4=−2y. Khi đó giá trị của biểu thức M=(x+2y–3)^2–4(x+2y–3)+4 bằng

  • M = -1
  • M = 1
  • M = 0
  • Đáp án khác

Câu 29: Cho x+n=2(y–m), khi đó giá trị của biểu thức A=x^2–4xy+4y^2–4m^2–4mn–n^2 bằng

  • A = 1
  • A = 2
  • A = 0
  • Chưa đủ dữ kiện để tính

Câu 30: Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x^2+102=y^2

  • 1
  • 2
  • 0
  • 3
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top