tR

Lớp 7_ KT HK 1
Toán HK1 _Tự luận

Phần II. Tự luận.

Bài 1: Tìm số đối của các số sau :
 a) -$\frac{23}{12}$ ; $\sqrt{197}$
 b) -$\sqrt{111}$; $\frac{11}{2}$
 c) -1,234; $\sqrt{23}$
 
Bài 2:
a) Viết giả thiết, kết luận của định lí: “Nếu hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng c thì a và b song song với nhau”.
Phương pháp
Khi giả thiết được phát biểu dưới dạng: “Nếu … thì”, phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí, phần sau từ “thì” là kết luận của định lí.
Lời giải chi tiết
- Giả thiết: hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng c
- Kết luận: a và b song song với nhau.

b)Viết GT và KL của định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
GT : a//b
b//c
KL : a//b//c

Bài 3: Tính các căn bậc hai số học sau (làm tròn đến hàng phần nghìn)
 a) $\sqrt{17}$     = 4, 123 105636

 4, 123 105636 ≈ 4, 123 (vì 1<5)

 b) $\sqrt{123}$   = 1, 109053651

1, 109053651 ≈ 1, 109 (vì 0<5)

 c) $\sqrt{2022}$ = 44.9666543   

44.9666543 ≈ 44.967 (vì 6>5)


Bài 4:
1) Quan sát hình vẽ sau. Giải thích vì sao BC song song với MN?

2) Cho hình vẽ sau: Chứng minh a // b. Tính $\widehat{IKL}$ ̂?
3) Cho hình bên

    a) Chứng tỏ rằng a//b
    b) Tính số đo $\widehat{Q_2}$ ̂

Bài 5: (1,0 điểm) Hãy nêu dữ liệu chưa hợp lí trong mỗi bảng thống kê sau:
a) 

Lớp

Sĩ số

Số học sinh tham gia  ngày chủ nhật xanh

7A

45

15

7B

48

23

7C

46

27

7D

44

22

Tổng

183

85

b)

Tỉ số phần trăm các loại sách trong thư viện trường THCS A

Loạisách

Tỉsốphầntrăm

Sách giáo khoa

30%

Sáchthamkhảo

15%

Truyệntranh

25%

Sáchkỹnăngsống

8%

Các loạisách khác

22%

Tổng

102%


Bài 6: Thống kê số lượng sách trong tủ sách lớp 7A như sau:

Loai sách

Số lượng( quyển)

Sách giáo khoa

76

Sách tham khảo

54

Truyện

122

Tạp chí

78


a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.
b) Tính tỉ lệ phần trăm của truyện trong tủ sách (làm tròn đến hàng phần trăm).

Bài 7. Biểu đồ hình quạt bên cho thấy tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn học thể thao của lớp 7A. 


a) Trong các môn thể thao , môn môn cờ vua chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?

 Tỉ lệ phần trăm của các môn bơi, nhảy dây, cầu lông là:

25%+5%+2,5%=32,5%

Phần trăm còn lại là Cờ vua

100%-32,5%=67,5%


b)  Trong các môn thể thao , môn thể thao nào được yêu thích nhất lớp 7A?
Môn Cờ vua

c) Biết rằng lớp 7A có 48 học sinh, hỏi có bao nhiêu bạn tham gia môn Bơi?
Phân số chỉ 48 hs là 100%
Tỉ lệ phần trăm của môn bơi là 2,5% hay $\frac{48}{100}$.2,5
=12 (hs)


Bài 8:Tìm hiểu về sở thích yêu bóng chuyền của các bạn lớp 7B được ghi lại trong bảng sau:

Thái độ

Khôngthích

Khôngquantâm

Thích

Rấtthích

Số bạn nữ tự đánh giá

12

8

2

1


a) Hãy phân loại dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.

 2. Phân loại dữ liệu:

Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.

Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính..

Ví dụ:

+ Chiều cao ( đơn vị centimet) của 6 bạn trong lớp:

148; 153; 140; 160; 146; 155 là số liệu

+ Tên của một số quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Pháp, Canada, Nam Phi là dữ liệu không là số và không thể sắp thứ tự.

+ Đánh giá học lực của học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém là dữ liệu liệu không là số và có thể sắp thứ tự.

Phân tích Bảng dữ liệu:

C

Thái độ

Không thích

Không quan tâm

Thích

Rất thích

Số bạn nữ tự đánh giá

12

8

2

1

Định lượng: 12, 8, 2, 1

Định tính: Không thíchKhông quan tâmThíchRấtthích.


b) Dữ liệu trên có đại diện được cho thái độ đối với môn bóng chuyền của tất cả học sinh lớp 7B được không? Vì sao?

 Giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 5

Bài 2 trang 109 Toán lớp 7 Tập 1Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 10 học sinh giỏi Toán của lớp 7B, ta được dãy số liệu sau: 8; 8; 8; 8,5; 9; 9; 9; 9,5; 10; 10.

Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B hay không?

Lời giải:

Dữ liệu trên không đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 10 bạn học sinh giỏi, còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7B chưa được khảo sát.

Đáp án câu 

b) Dữ liệu trên có đại diện được cho thái độ đối với môn bóng chuyền của tất cả học sinh lớp 7B được không? Vì sao?

Số bạn được khảo sát: 12+8+2+1=23

Tổng số học sinh: 50.

Tỉ lệ số học sinh được khảo sát / tổng số học sinh là: 23/50 hay 46%. 

Dữ liệu trên không đại diện cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7B do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 23 bạn học sinh , còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7B chưa được khảo sát.



Bài 9: Biểu đồ hình quạt sau biểu thị tỉ lệ phần trăm loại nước uống yêu thích của học sinh lớp 7A : 
 Hỏi tổng số học sinh thích uống Trà sữa và Coca chiếm bao nhiêu phần trăm? 
Tỉ lệ phần trăm:
HS uống trà sữa: 40%
HS uống Coca : 13%
Tổng cộng: 53%.
Bài 10:
1). Tính:
      a).$\frac{5}{9}$.$\frac{27}{15}$-$\frac{5}{9}$.$\frac{21}{15}$+$(\frac{4}{3})^2$
a) $\frac{5}{9}$.$\frac{27}{15}$-$\frac{5}{9}$.$\frac{21}{15}$+$(\frac{4}{3})^2$
= $\frac{5}{9}$($\frac{27}{15}$-$\frac{21}{15}$)+$\frac{16}{9}$
= $\frac{5}{9}$($\frac{6}{15}$)+$\frac{16}{9}$
= $\frac{5}{9}$($\frac{2}{5}$)+$\frac{16}{9}$
= $\frac{2}{9}$+$\frac{16}{9}$
= +$\frac{2+16}{9}$
= +$\frac{18}{9}$
= 2

      b) $\frac{1}{3}$.$\frac{8}{5}$ + $\frac{4}{5}$.$\frac{1}{3}$ - $\frac{1}{3}$.$\frac{2}{5}$
b) $\frac{1}{3}$.$\frac{8}{5}$+$\frac{4}{5}$.$\frac{1}{3}$-$\frac{1}{3}$.$\frac{2}{5}$

= $\frac{1}{3}$($\frac{8}{5}$+$\frac{4}{5}$-$\frac{2}{5}$)
= $\frac{1}{3}$($\frac{8+4-2}{5}$)
= $\frac{1}{3}$($\frac{10}{5}$)
= $\frac{1}{3}$(2)
= 2.$\frac{1}{3}$
= $\frac{2}{3}$

       c) $\frac{-11}{8}$.$\frac{19}{3}$ + $\frac{19}{3}$.$\frac{-5}{8}$ + $(\frac{1}{2})^2$
b) $\frac{-11}{8}$.$\frac{19}{3}$+$\frac{19}{3}$.$\frac{-5}{8}$-$(\frac{1}{2})^2$
= $\frac{19}{3}$($\frac{-11}{8}$+$\frac{-5}{8}$)-$\frac{1}{4}$
= $\frac{19}{3}$($\frac{-11-5}{8}$)-$\frac{1}{4}$
= $\frac{19}{3}$($\frac{-16}{8}$)-$\frac{1}{4}$
= $\frac{19}{3}$($\frac{-2}{1}$)-$\frac{1}{4}$
= $\frac{19(-2)}{3.1}$-$\frac{1}{4}$
= $\frac{-38}{3}$-$\frac{1}{4}$
= $\frac{-38.4-1.3)}{3.4}$
= $\frac{-38.4-1.3)}{3.4}$
= $\frac{-152-3)}{12}$
= $\frac{-152-3)}{12}$
= $\frac{-155)}{12}$

      d) 

[$(\frac{1}{3})^2$.$\frac{27}{7}$+$\sqrt{\frac{16}{49}}$-3]:$\frac{4}{7}$
[$(\frac{1}{3})^2$.$\frac{27}{7}$+$\sqrt{\frac{16}{49}}$-3]:$\frac{4}{7}$
= [$(\frac{1}{9})$.$\frac{27}{7}$+$\frac{4}{7}$-3]:$\frac{4}{7}$
= [$\frac{1}{9}$.$\frac{27}{7}$+$\frac{4}{7}$-3]:$\frac{4}{7}$
= [$\frac{3}{7}$+$\frac{4}{7}$-3]:$\frac{4}{7}$
= [$\frac{7}{7}$-3]:$\frac{4}{7}$
= [1-3]:$\frac{4}{7}$
= -2:$\frac{4}{7}$
= -$\frac{14}{4}$ = -$\frac{7}{2}$
 
e) $\frac{4}{5}$.$\frac{13}{7}$ + $\frac{4}{5}$.($\frac{-6}{7}$) - $\frac{24}{5}$
e) $\frac{4}{5}$.$\frac{13}{7}$+$\frac{4}{5}$.($\frac{-6}{7}$)-$\frac{24}{5}$
= $\frac{4}{5}$($\frac{13}{7}$-$\frac{6}{7}$)-$\frac{24}{5}$
= $\frac{4}{5}$$\times$ $\frac{7}{7}$-$\frac{24}{5}$
= $\frac{4}{5}$$\times$ 1-$\frac{24}{5}$
= $\frac{4}{5}$-$\frac{24}{5}$
= -$\frac{20}{5}$
= -4

     
2) Tìm x, biết:
    a). 7/3-(x+3/2)=1/4
a) $\frac73$-$(x+\frac32)$ = $\frac14$
    = -$(x+\frac32)$ = $\frac14$-$\frac73$
    = -x - $\frac32$  = $\frac14$-$\frac73$
    = -x                     = $\frac14$-$\frac73$ + $\frac32$
    = -x                     = $\frac{1.3.2-7.4.2+3.4.3}{4.2.3}$
    = -x                     = $\frac{6-56+36}{12}$
    = -x                     = $\frac{-14}{12}$
    = -x                     = $\frac{-7}{6}$ = -$\frac{7}{6}$
    Nhân 2 vế cho (-1), ta có:
    x = $\frac{7}{6}$

    b)
b) (x-$\frac25$)-3,5 = -$\frac{9}{2}$
b) (x-$\frac25$)-3,5 = -$\frac{9}{2}$
= x-$\frac25$-3,5 = -$\frac{9}{2}$
= x = -$\frac{9}{2}$ + $\frac25$+3,5
x = -$\frac{9.5+2.2}{2.5}$+3,5
x = -$\frac{49}{10}$+3,5
x = -4,9+3,5
x = -1,4

    c)(-$\frac59+x$):$\frac{18}{7}$=-0.5
(-$\frac59+x$):$\frac{18}{7}$=-0.5 
= -$\frac{5}{9}$:$\frac{18}{7}$+x:$\frac{18}{7}$=-0.5 
= -$\frac{5}{9}$.$\frac{7}{18}$+x:$\frac{18}{7}$=-0.5 
= -$\frac{35}{162}$+x.$\frac{7}{18}$=-0.5
= +x.$\frac{7}{18}$=-0.5+$\frac{35}{162}$
= $\frac{7}{18}$x=$\frac{-0,5.162+35}{162}$
= $\frac{7}{18}$x=$\frac{-0,5.162+35}{162}$
= $\frac{7}{18}$x=$\frac{-46}{162}$
= $\frac{7}{18}$x=$\frac{-23}{81}$
= x=$\frac{-23}{81}$:$\frac{7}{18}$
x=$\frac{-23}{81}$.$\frac{18}{7}$
x=$\frac{-23}{9.9}$.$\frac{9.2}{7}$
x=$\frac{-23}{2}$.$\frac{9}{7}$
x=$\frac{-46}{63}$


    d)| $\frac{7}{19}+x$ |= $\frac{16}{19}$
| $\frac{7}{19}+x$ |= $\frac{16}{19}$
Vì $\frac{16}{19}$ > 0
nên $\frac{7}{19}+x$ > 0
hay $\frac{7}{19}+x$ = $\frac{16}{19}$
x=$\frac{16}{19}$-$\frac{7}{19}$
x= $\frac{9}{19}$

    e)$\frac{5}{6}$-($\frac23$+x)=1$\frac{1}{16}$
$\frac{5}{6}$-($\frac23$+x)=1$\frac{1}{16}$
-($\frac23$+x)=1$\frac{1}{16}$-$\frac{5}{6}$
-$\frac23$-x=1$\frac{1}{16}$-$\frac{5}{6}$
-x=1$\frac{1}{16}$-$\frac{5}{6}$-$\frac23$
-x=$\frac{17}{16}$-$\frac{5}{6}$-$\frac23$
-x=$\frac{17.6-5.16-2.2.16}{16.6}$
x= -$\frac{7}{16}$
Bài 11:
1)Theo số liệu của năm 2021, Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có dân số đông nhất cả nước. Trong đó dân số thành thị là 7 066 180 người và dân số nông thôn là 2 100 660 người. Hãy làm tròn các số liệu về dân số thành thị và nông thôn nêu trên đến hàng nghìn.

1. dân số thành thị là 7 066 180 người <br>

Gạch chân số 1 hàng trăm<br>

1<5 nên số hàng nghìn 6 không thay đổi; Thay 180 bằng 000<br>

Kết quả sau khi làm tròn số: 7 066 000<br><br>


2. dân số nông thôn là 2 100 660 người. <br>

Gạch chân số 6 hàng trăm<br>

6>5 nên số hàng nghìn 0 thay đổi, tăng 1; Thay 660 bằng 000<br>

Kết quả sau khi làm tròn số: 2 101 000<br>


 


2) Theo số liệu của năm 2022, Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có dân số đông nhất cả nước. Trong đó dân số thành thị là 7 125 494 người và dân số nông thôn là 1 867 589 người. Hãy làm tròn các số liệu về dân số thành thị và nông thôn nêu trên đến hàng nghìn. 

1. dân số thành thị là 7 125 494  người <br>

Gạch chân số 1 hàng trăm<br>

4<5 nên số hàng nghìn không thay đổi; Thay 494 bằng 000<br>

Kết quả sau khi làm tròn số: 7 125 000<br><br>


2. dân số nông thôn là 1 867 589 người. <br>

Gạch chân số 6 hàng trăm<br>

≥ 5 nên số hàng nghìn 7 thay đổi, tăng 1; Thay 589 bằng 000<br>

Kết quả sau khi làm tròn số: 1 868 000<br>


 

Bài 12:
1)Kết quả tìm hiểu về cảm nhận của các bạn học sinh lớp 7B trong việc học tập môn Toán được cho bởi bảng thống kê sau: 

Cảm nhận

Sợ

Ghét

Bình thường

Yêu thích

Số bạn nam

5

3

12

5

    
    a) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa vào tiêu chí định tính và định lượng.

2. Phân loại dữ liệu:

Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.

Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính..

Ví dụ:

+ Chiều cao ( đơn vị centimet) của 6 bạn trong lớp:

148; 153; 140; 160; 146; 155 là số liệu

+ Tên của một số quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Pháp, Canada, Nam Phi là dữ liệu không là số và không thể sắp thứ tự.

+ Đánh giá học lực của học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém là dữ liệu liệu không là số và có thể sắp thứ tự.

Phân tích Bảng dữ liệu:

CCảm nhận

Sợ

Ghét

Bình thường

Yêu thích

Số bạn nam  

5

3

12

5


Định lượng: 5, 3, 12, 5

Định tính: Sợ, Ghét. Bình thường. Yêu thích.


    b) Biết lớp 7B có 50 học sinh. Hỏi dữ liệu trên có đại diện được cho cảm nhận của các bạn học sinh lớp 7B trong việc học tập môn Toán hay không? Vì sao?

 Giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 5

Bài 2 trang 109 Toán lớp 7 Tập 1Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 10 học sinh giỏi Toán của lớp 7B, ta được dãy số liệu sau: 8; 8; 8; 8,5; 9; 9; 9; 9,5; 10; 10.

Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B hay không?

Lời giải:

Dữ liệu trên không đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 10 bạn học sinh giỏi, còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7B chưa được khảo sát.

Đáp án câu "Biết lớp 7B có 50 học sinh. Hỏi dữ liệu trên có đại diện được cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7B hay không? Vì sao? ":

Số bạn được khảo sát: 5+3+12+7=27

Tổng số học sinh: 50.

Tỉ lệ số học sinh được khảo sát / tổng số học sinh là: 27/50 hay 54%. 

Dữ liệu trên không đại diện cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7B do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 27 bạn học sinh , còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7B chưa được khảo sát.


2) Kết quả tìm hiểu về mức độ yêu thích bóng đá của các bạn nam lớp 7C được cho bởi bảng thống kê sau:

Mức độ yêu thích

Không quan tâm

Không thích

Thích

Rất thích

Số bạn nam được khảo sát

5

3

12

7

    
    c) Hãy phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.

2. Phân loại dữ liệu:

Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.

Dữ liệu là không là số còn gọi là dữ liệu định tính..

Ví dụ:

+ Chiều cao ( đơn vị centimet) của 6 bạn trong lớp:

148; 153; 140; 160; 146; 155số liệu

+ Tên của một số quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Pháp, Canada, Nam Phi là dữ liệu không là số và không thể sắp thứ tự.

+ Đánh giá học lực của học sinh: Xuất sắc, Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém là dữ liệu liệu không là số và có thể sắp thứ tự.

Phân tích Bảng dữ liệu:

Mức độ yêu thích

Không quan tâm

Không thích

Thích

Rất thích

Số bạn nam được khảo sát

5

3

12

7


Định lượng: 5, 3, 12, 7

Định tính: Không quan tâm, Không thích. Thích. Rất thích.



    d) Biết lớp 7C có 50 học sinh. Hỏi dữ liệu trên có đại diện được cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7C hay không? Vì sao? 
Giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 5

Bài 2 trang 109 Toán lớp 7 Tập 1Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 10 học sinh giỏi Toán của lớp 7B, ta được dãy số liệu sau: 8; 8; 8; 8,5; 9; 9; 9; 9,5; 10; 10.

Dữ liệu trên có đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B hay không?

Lời giải:

Dữ liệu trên không đại diện cho kết quả kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7B do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 10 bạn học sinh giỏi, còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7B chưa được khảo sát.

Đáp án câu "Biết lớp 7C có 50 học sinh. Hỏi dữ liệu trên có đại diện được cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7C hay không? Vì sao? ":

Số bạn được khảo sát: 5+3+12+7=27

Tổng số học sinh: 50.

Tỉ lệ số học sinh được khảo sát / tổng số học sinh là: 27/50 hay 54%. 

Dữ liệu trên không đại diện cho mức độ yêu thích bóng đá của các bạn học sinh lớp 7C do chỉ có khảo sát điểm kiểm tra của 27 bạn học sinh , còn các bạn học sinh còn lại trong lớp 7c chưa được khảo sát.


Bài 13: Một người luyện tập chạy bộ từ nhà đến một công viên ở cách đó 874,8 m đường bộ với tốc độ là 97,2 (m/phút). Khi đến công viên, người này đã ở đây trong 20 phút để chơi cầu lông cùng nhóm bạn. Sau đó người này đã chạy bộ theo đường cũ từ công viên về nhà và dừng lại tại một quán cà phê cách nhà 362,4 m đường bộ. Biết rằng tổng thời gian từ lúc bắt đầu chạy bộ từ nhà cho đến khi dừng ở quán cà phê là phút và quán này nằm trên đoạn đường từ nhà đến công viên. Hỏi khi chạy bộ từ công viên đến quán cà phê, tốc độ của người đó là bao nhiêu? (đơn vị đo là m/phút) 

 Phương pháp

- Tính thời gian người đó chạy bộ từ nhà đến công viên.

- Thời gian chạy bộ từ công viên đến quán cà phê.

- Tính tốc độ của người đó từ công viên đến quán cà phê.

Lời giải chi tiết

Thời gian người đó chạy từ nhà đến công viên là: 874,8: 97,2 = 9 (phút)

Thời gian người đó chạy từ công viên đến quán cà phê là: 34,6 – (9 + 10) = 15,6 (phút)

Quãng đường người đó chạy bộ từ công viên đến quán cà phê là: 874,8 – 360 = 514,8 (m)

Tốc độ chạy bộ của người đó từ công viên đến quán cà phê là: 514,8 : 15,6 = 33 (m/phút)


Bài 14: Nhân dịp lễ Noen, một cửa hàng thực hiện chương trình khuyến mãi cho tất cả các mặt hàng Giá một đôi giày sau khi giảm giá 20% là 760 000 đồng. Vậy khi chưa giảm giá, đôi giày có giá bao nhiêu? 

Cách 1:

Đôi giày sau khi giảm giá: 100% -20%= 80% (giá cũ)

Phân số 80% chỉ 760 000 (đồng)

1% là 760 000:80 = 9500

100% là 9500 x 100= 950 000 (đồng)

Cách 2:

Giá bán đôi giày trước khi giảm giá 20% là:

 760000 . 25100 = 950 000 ( đồng )

Bài 15: Công thức tính chỉ số BMI:BMI=$\frac{m}{h^2}$
m là khối lượng cơ thể tính theo kilogam;
h là chiều cao tính theo mét (được làm tròn đến hàng phần mười).


 + Đối với học sinh 12 tuổi: chỉ số được đánh giá như sau:
     BMI < 15: Gầy
     15 ≤ BMI < 22: Bình thường
     22 ≤ BMI < 25: Có nguy cơ béo phì.
     25 ≤ BMI: Béo phì. 
Một bạn học sinh 12 tuổi nặng 58kg, cao 150cm
    a/ Tính chỉ số BMI của một bạn đó?
m= 58(kg)
h = 150cm = 1m50
làm tròn số đến hàng phần mười
h= 1,5 =$\frac{3}{2}$
BMI=$\frac{m}{h^2}$=$\frac{58}{(\frac{3}{2})^2}$
= $\frac{58}{\frac{9}{4}}$
= $\frac{58.4}{9}$
= $\frac{232}{9}$
= 25,77777778
Làm tròn số đến hàng phần mười
= 25.8

    b/ Để chỉ số BMI của bạn đó về mức 21,5 để đạt mức bình thường thì bạn học sinh đó phải tăng hoặc giảm bao nhiêu kg?(làm tròn tới hàng phần mười)
b/ Để chỉ số BMI của bạn đó về mức 21,5 để đạt mức bình thường thì bạn học sinh đó phải tăng hoặc giảm bao nhiêu kg?(làm tròn tới hàng phần mười)
$BMI=\frac{m}{h^2}$
$m=BMI.h^2$
=21,5.$(\frac{3}{2})^2$
= 21,5.$\frac{9}{4}$
= 48,375
Làm tròn số là 47,4 (kg)
bạn phải giảm
58-47,4=10,6(Kg)


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top