Câu 1: Giai đoạn thịnh trị nhất của đế quốc Mogul là vào thời của hoàng đế nào?
- Bahadur Shah II
- Lahore
- Babur
- Akbar
Câu 2: Bên cạnh kiến trúc, hình thức nghệ thuật nào được khuyến khích trong hoàng tộc Mogul?
- Tạc tượng
- Chạm trổ
- Hội hoạ
- Điêu khắc
Câu 3: Chế độ chính trị của đế quốc Mogul là:
- Thương nghiệp
- Thủ công nghiệp
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
Câu 5: Những mặt hàng nổi tiếng của thương nhân Ấn Độ thời Đê-li là:
- Dầu thơm, trang phục
- Ngựa chiến, voi chiến
- Gốm, sứ
- Vải vóc và gia vị.
Câu 6: Tầng lóp nào được xem là đẳng cấp cao nhất dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li?
- Con ông cháu cha
- Bà La Môn
- Phật tử
- Hindu
Câu 7: Ở thời vương triều Đê-li, văn hoá Ấn Độ có thêm yếu tố mới là.
- Văn hoá Phật giáo
- Văn hoá Hồi giáo
- Văn hóa Đạo giáo
- Văn hoá mặc áo trắng quanh người
Câu 8: Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực nào?
- Nam Á
- Bắc Á
- Đông Á
- Bắc Phi
Câu 9: Phía bắc của Ấn Độ có:
- Dãy Himalaya
- Tộc người Gupta
- Sông Trường Giang
- Cao nguyên Đê-can
Câu 10: Tôn giáo chính ở Ấn Độ thời kì Gúp-ta là:
- Phật giáo
- Hin-đu giáo.
- Hồi giáo.
- Thiên Chúa giáo.
Câu 11: Chủ trương của Nho giáo là gì?
- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.
- Duy trì tự tôn. độc lập dân tộc.
- Đặt tư tương dân chủ làm đầu, dân có quyền và dân làm chủ.
- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.
Câu 12: Những ai được coi là “ba cây đại thụ của làng thơ Đường"?
- Lý Bạch, Đổ Phủ, Bạch Cư Dị
- Trương Kế, Thôi Hiệu, Vương Bột
- Hạ Trí Trương, Trương Nhược Hy
- . Đồ Phủ, Trương Húc, Đoàn Thị Điểm
Câu 13: Đâu không phải tác phẩm được gọi là "tứ đại danh tác" của Trung Quốc?
- Thủy hử
- Thần điêu đại hiệp
- Tây du kí
- Hồng lâu mộng
Câu 14: Từ thế ki VII đến giữa thế ki XIX. Trung Quốc đã trải qua các triều dại:
- Tân, Hán, Tuỳ, Nguyên, Minh. Thanh.
- Đường, Tống, Nguyên, Ngũ đại, Minh, Thanh.
- Đường, thời kì Ngũ đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
- Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
Câu 15: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
- Phát triển mạnh mẽ
- Sa sút, thường xuyên mất mùa.
- Không có gì thay đổi so với trước đó.
- Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 16: Chuyến thám hiểm của nhà hàng hải nào đã chứng minh trên thực tiễn rằng Trái Đất có dạng cầu?
- Ph. Ma-gien-lăng
- V. Ga-ma
- . Cô-lôm-bộ
- A-mê-ri-gô.
Câu 17: Các nhà cải cách tôn giáo chủ trương xây dựng một Giáo hội Thiên Chúa giáo như thế nào?
- Thu dược nhiều lợi nhuận hơn
- Tiết kiệm chi phí hơn
- Đơn giản, tiện lợi, tiết kiệm thời gian hơn
- Tối giản nhất mọi cơ cấu tổ chức
Câu 18: Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?
- Đạo Hồi.
- Đạo Do Thái.
- Đạo Tin Lành.
- Đạo Kito
Câu 19: Các nhà cải cách tôn giáo phủ nhận vai trò của ai?
- Mọi công dân
- Giáo hội, Giáo hoàng
- Nô lệ
- Tư sản và vô sản
Cáu 20: Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá như thế nào?
- . “Những con người sáng tạo”.
- . “Những con người vĩ đại”.
- “Những con người tài năng”
- “Những con ngươi khổng lồ”.
Câu 30:
- Mi-ken-lăng-giơ
- Lê-ô-na-đơ Vanh-xi
- M. Xéc-van-téc
- Đan-tê
Câu 22: Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lý thời trung đại?
- Mĩ. Anh.
- Trung Quốc, Ấn Độ.
- Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha.
- Pháp. Đức.
Câu 23: Một bộ phận lớn chủ đất ở nông thôn cũng chuyển dần sang kinh doanh tư bản chủ nghĩa, lập các đồn điền, trang trại lớn. thuê mướn nhân công, dân trở thành:
- Tư sản địa chủ.
- Tư sản nôngnghiệp.
- Tư sản mại bản.
- Tư sản công nghiệp.
Câu 24: Quan, hệ giữa chủ và thợ được thay thế bằng quan hệ giữa:
- Quý tộc và tá điền
- Tư sản và vô sản
- Giám đốc và công nhân.
- Địa chủ và nông dân.
Câu 25: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là:
- Thợ thủ công và thương nhân.
- Thương nhân.
- Thợ thủ công.
- Nông nô và lãnh chúa.
Câu 26: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là:
- Thương nhân
- Thợ thủ công và thương nhân.
- Thợ thủ công.
- Nông nô và lãnh chúa.
Câu 26: Cư dân đầu tiên lập nên thành thị ở Tây Âu thời trung đại là:
- . Nông nô
- . Thợ thủ công.
- Thương nhân.
- Nông dân.
Câu 28: Thế ki X, lịch sử khu vực Đông Nam Á mở đầu với sự kiện:
- Nhà nước Cam-pu-chia ra đời
- Nhà nước độc lập của người Việt ra dời.
- Nhà nước Pa-gan được thành lập.
- Vương quốc Mô-giô-pa-hít được thành lập.
Câu 29: Nét nổi bật của văn hoá các dân tộc Đông Nam Á là:
- Chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.
- Nền văn hoá mang tính bản địa sâu sắc.Nền văn hoá mang tính bản địa sâu sắc.
- Tiếp thu có chọn lọc những anh hưởng vàn hoá bên ngoài, kết hợp với nền văn hoá bản địa, xây dựng một nền văn hoá riêng và độc đáo.
- Chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ.
Câu 30: Quốc gia Pa-gan ở thời kỳ từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII là nước nào hiện nay?
- Thái Lan
- Lào
- Myanmar
- Brunei
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
như 23/29 sử
Trả lờiXóa25/29
Trả lờiXóasử