KHTN 7 HK1
Trắc nghiệm
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Kĩ năng dự đoán được thực hiện qua ý nào trong trường hợp sau đây.
Câu 3: Kĩ năng quan sát được thợc hiện qua ý nào trong trường hợp sau đây.
Câu 5: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
Câu 1: Để học tốt môn Khoa học tự nhiên chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào?
- Phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
- Lắng nghe, phân loại, liên kết, viết báo cáo, thuyết trình.
- Quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình,
- Quan sát. phân loại, liên kết, đo, dự báo.
Câu 2: Kĩ năng dự đoán được thực hiện qua ý nào trong trường hợp sau đây.
“Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa"
- Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa.
- Gió mạnh dần.
- Có thể trời sắp mưa
- Mây đen kéo đến
Câu 3: Kĩ năng quan sát được thợc hiện qua ý nào trong trường hợp sau đây.
“Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp mưa"
- Gió mạnh dần
- Mây đen kéo đến
- Có thể trời sắp mưa
- Gió mạnh dần, mây đen kéo đến.
Câu 4: Phương pháp tìm hiểu khoa học tự nhiên được thực hiện qua các bước:
- Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu; Iập kế hoạch kiểm tra giả thuyết: Thực hiện kế hoạch; Kết luận.
- Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu: Hình thành giả thuyết: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết: Kết luận,
- Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu: Hình thành giả thuyết; Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; thực hiện kế hoạch.
- Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu: Hình thành giả thuyết: Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết: Thực hiện kế hoạch; Kết luận.
Câu 5: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(2) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cửu
(3) Thực hiện kế hoạch
(4) Hình thành giả thuyết
(5) Rút ra kết luận
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
- 3-4-1-5-2
- 2-4-1-3-5
- 4-2-3-1-5
- 4-1-3-5-2
Câu 6: Đơn vị tần số là
- km
- s
- m/s
- Hz
Câu 7: Đơn vị của tần số là:
- m/s
- Hz
- km/Hz
- Hz/s
Câu 8: Tốc độ là đại lượng cho biết
- mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
- quãng đường đi được.
- thời gian đi được.
- chuyển động của vật.
Câu 9: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm cùa chuyển động?
- Tốc độ
- Cả 3 đại lượng trên.
- Quãng dường.
- Thời gian chuyển động
Câu 10: Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
- nguyên tử khối.
- điện tích hạt nhân.
- phân tư khối,
- Số lớp electron trong nguyên tư.
Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo:
- Thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân.
- Thứ tự tăng dần số hạt electron lớp ngoài cùng.
- Thứ tự chữ cái trong từ điển.
- Thứ tự tăng dần số hạt neutron.
Câu 12: Kí hiệu hóa học viết đúng của nguyên tố Sodium là:
- Na
- na
- nA
- NA
Câu 13: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có ...
- cùng số neutron trong hạt nhân
- cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
- cùng số proton trong hạt nhân.
- cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân.
Câu 14: Trong các chất sau, chất nào là đơn chất?
- Nước ($H_{2}O$)
- Methane ($CH_4$)
- Nitrogen ($N_2$)
- Sulfur dioxide ($SO_2$)
Câu 15: Dãy các chất sau đây chỉ gồm công thức hóa học của đơn chất
- $H_2; O_2; N_2$
- $O_2; CO_2; H_2$
- $H_2; O_2; NO_2$
- $H_{2}O ; O_2; N_2$
Câu 16: Trong các chất sau, chất nào là hợp chất?
- Methane ($CH_4$)Methane (CH4)
- um (K)
- Calcium (Ca)
- Sodium (Na)
Câu 17: Phân tư nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một nguyên tử oxygen. Nước là
- đơn chất.
- Nguyên tử
- hợp chất
- nguyên tổ hóa học..
Câu 18: Nguyên tử phosphorus có 15p và 16n trong hạt nhân nên có khối lượng nguyên từ là
- 32 amu.
- 16 amu
- 31amu
- 15 amu
Câu 19: Nguyên tư aluminium có 14n và điện tích hạt nhân là +13 nên có khối lượng nguyên tử là
- 14 amu
- 27 amu.
- 13 amu.
- 28 amu.
Câu 20: Đơn vị của tốc độ là
- m.h
- m.s
- s/km
- . km/h
Câu 21: . Đơn vị của tốc độ là
- s/m và km/h.
- m/s và h/km.
- m/s và h/m
- m/s và km/h.
Câu 22: Khi nào âm phát ra càng thẩp (càng trầm)?
- Khi âm phát ra có tần số nhỏ.
- Khi biên độ dao động lớn.
- Khi biên độ dao động nhỏ.
- Khi âm phát ra có tần số lớn.
Câu 23: Khi nào âm phát ra càng cao (càng bổng)?
- Khi âm phát ra có tần số nhỏ.
- Khi biên độ dao động lớn.
- Khi biên độ dao động nhỏ.
- Khi âm phát ra có tần số lớn
Câu 24: Khi nào âm nghe được càng to?
- khi tần số dao động lớn hơn.
- khi biên độ dao dộng càng lớn
- khi tần số dao động nhỏ hơn.
- khi biên độ dao động càng nhỏ
Câu 25: . Độ to của âm phụ thuộc:
- Biên độ dao động
- Đồ thị dao dộng cua nguồn âm.
- Dao động
- Tần số dao động
Câu 26: Từ đồ thị quãng đường - thời gian ta không thể xác định được thông tin nào sau dây?
- Thời gian chuyển động
- Hướng chuyển động
- Quãng đường đi được
- Tốc độ chuyển động
Câu 27: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường dó. V là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau dày dùng để tính tốc độ chuyển động?
- V = $\frac{t}{s}$
- V = $\frac{s}{t}$
- s = $\frac{V}{t}$
- V=s.t
Câu 28: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách
- nguyên tử oxygen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron.
- nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung electron.
- nguyên tử oxygen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron.
- nguyên tử oxygen và nguyên tử hydrogen góp chung proton.
Câu 29: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Bộ phận nào của trống đã phát ra âm đó?
- Tay bác bao vệ gõ trống.
- Không khí xung quanh trống.
- Mặt trống.
- Dùi trống.
Câu 30: Khi ta gãy đàn guitar, tai ta nghe thấy tiếng đàn. Bộ phận nào của đàn guitar đã phát ra âm đó?
- Tay ta gãy đàn.
- Không khí xung quanh đàn.
- Dây đàn
- Tất cả các ý trên.
25/30 đs 13 sai
Trả lờiXóađs đúng là câu c
27/30
Trả lờiXóahi ổn
25/30
Trả lờiXóa