tR

Lớp 7_ KT HK 1
Công nghệ 7 HK1
Trắc nghiệm

 

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ngành nghề nào sau đây KHÔNG thuộc lĩnh vực trông trọt:

  • Nhà nuôi cấy mô.
  • Nhà bệnh học thực vật
  • Kĩ thuật viên lâm nghiệp.
  • Nhà chăn nuôi.

Câu 2: Đặc điểm cơ bản của nhà bệnh học thực vật là:

  • Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tôn và khai thac san pham tu cay trong.
  • Làm việc liên quan đến nhân giổng cây trồng
  • Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng
  • Làm việc liên quan đến cây rừng

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng
+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng
+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 3: Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?

  • Bông, hồ tiêu, vải
  • Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc
  • Bưởi, nhãn, chôm chôm
  • Chè, cà phê, cao su

+ Đáp án B: Vải là cây ăn quả
+ Đáp án C: tất cả là cây hoa
+ Đáp án D: tất cả là cây ăn quả

Câu 4: Đâu là nhược điểm của việc ứng dụng trồng trọt công nghệ cao:

  • Sử dụng hiệu quả diện tích đất trồng
  • Đảm bảo đầy đù chất dinh dưỡng, ánh sáng và nước
  • Hệ thống điều khiển tự động làm giảm nhản công và chi phí vận hành
  • Người nông dân cần có kiến thức, kĩ năng về trồng trọt công nghệ cao

Câu 5: Các công việc làm đất bao gồm

  • Lên luống hoặc đắp mô để trồng cây
  • Xác định diện tích đất, vệ sinh đất trồng, làm đất và cải tạo đất
  • Bón phân cho cây trồng và bón vôi để cải tạo đất
  • Cày, bừa cho đất tơi xốp

Câu 6: Hãy chọn yêu cầu kĩ thuật của công việc tưới nước và bón phân khi chăm sóc cây trồng:

  • Bón nhiều phân, đặc biệt là phân đạm
  • Tưới nước và bón phân cho cây với lượng nhiều hơn nhu cầu cùa cây trồng
  • Tưới nước và bón phân cho cây với lượng ít hơn nhu cầu của cây trồng
  • Tưới nước, bón phân phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng

Câu 7: Giâm cành là gì?

  • Là phương pháp sử dụng một đoạn thân cây tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể, sau một thời gian cành giâm sẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh.
  • Là phươr-tg pháp sứ dụng một đoạn cành tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể. sau một thời gian cành giâm sẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh.
  • Là phương pháp sử dụng một đoạn rễ tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể, sau mọt thời gian cành giâm sẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh. ,
  • Là phương pháp sử dụng một đoạn lá tách từ cây mẹ và trồng vào giá thể, sau một thời gian canh giâm sẽ phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Câu 8: Thứ tự đúng của các bước trong quy trình giâm cành là:

  • Chuẩn bị giá thể giâm cành -> Chuẩn bị cành giâm -* Giâm cành vào giá thể -> Chăm sóc cành giâm
  • Chuẩn bị gỉá thể giâm cành -> Chăm sóc cành giâm -> Giâm cành vào giá thể -> Chuẩn bị cành giâm
  • Chăm sóc cành giâm -> Chuẩn bị cành giâm -> Giâm cành vào giá thể -> Chuẩn bị giá thể giâm cành
  • Giâm cành vào giá thể —> Chuẩn bị cành giâm —> Chuẩn bị giá thể giâm cành —> Chăm sóc cành giâm

Câu 9: Cây cải xanh cho thu hoạch sau thời gian bao lâu?

  • A. 20 ngày
  • 30 - 40 ngày
  • B. 30 ngày
  • 50 ngày

Câu 10: Chăm sốc cây cải xanh gồm các công việc:

  • Xới đât bằng máy, bón phân lót, gieo trồng cây, tưới nước,...
  • Tỉa, dặm cây, tưới, tiêu nước, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, phun thuốc,....
  • Luân canh, độc canh, xen canh, tăng vụ,...
  • Xới đất bằng máy, bón phân lót, gieo trồng cây, tưới nước, thu hoạch...

Câu 11: Đâu là cách thu hoạch hợp lí cây cải xanh:

  • Thu hoạch dần
  • Thu hoạch theo nhu cầu
  • Thu hoạch khi cần sản phẩm để bán
  • Thu hoạch khi thấy sâu, bệnh xuất hiện

Câu 12: Rừng có bao nhiêu vai trò chính vói đòi sống và sản xuất?

  • 5
  • 4
  • 3
  • 2

– Làm sạch môi trường không khí.
– Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …).
– Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
– Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí.
– Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng.

Câu 13: Đâu KHÔNG phải ngành sản xuất có sử dụng nguyên liệu từ rừng?

  • A. Ngành sản xuất đồ gỗ xây dựng
  • C. Ngành công nghiệp chế biến (nông sản)
  • B. Ngành sản xuất hàng thù công mĩ nghệ (mây, tre đan)
  • Ngành sản xuất dược liệu

Một số ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu từ rừng:
- Ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ:
- Ngành chế biến hương liệu và tinh dầu. (từ các bộ phận của cây:hoa, lá, cành, thân..)
- Ngành chế biến và cung cấp dược liệu, thuốc.
- Ngành chế biến nhựa để sản xuất keo..

Câu 14: Rừng Cúc Phương (thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa) thuộc loại rừng nào vói cách phân loại rừng theo mục đích sử dụng:

  • Rừng sản xuất
  • Rừng phòng hộ
  • Rừng đặc dụng
  • Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Ngành nghề nào sau đây thuộc lĩnh vực trồng trọt:

  • Nhà bệnh học thực vật.
  • Nuôi trồng thủy sản.
  • Nhà chăn nuôi
  • Bác sĩ thú y.

Câu 16: Đặc điếm cơ bản của kĩ thuật viên lâm nghiệp là:

  • D. Làm việc liên quan đến cây rừng
  • Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc. bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
  • B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng
  • C. Làm việc liên quan đên bảo vệ cây trồng

+ Nhà trồng trọt: Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.
+ Nhà nuôi cấy mô: Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng
+ Nhà bệnh học thực vật: Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng
+ Kĩ thuật viên lâm nghiệp: Làm việc liên quan đến cây rừng

Câu 17: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực?

  • Cà phê
  • Su hào, cải bẳp, cà chua
  • Ngô, lúa
  • Bông, cao su

Câu 18: Đâu là ưu điểm của việc ứng dụng trồng trọt công nghệ cao:

  • Cần vốn lớn để đầu tư cho mô hình trồng trọt công nghệ cao.
  • Người nông dân cần có kiến thức, kĩ năng về trồng trọt công nghệ cao.
  • Cách li với những yếu tố ảnh hường từ môi trường bên ngoài.
  • Sản phẩm có giá thành cao.

Ưu điểm:
Tiết kiệm diện tích đất trồng
Giúp giảm nhân công và chi phí vận hành đáng kể
Tránh việc lây lan sâu bệnh
Cung cấp cho cây đầy đủ chất dinh dưỡng và lượng nước cần thiết
Điều ảnh ánh sáng hợp lý
Điều khiển tự động
Cách ly với môi trường và thời tiết bên ngoài
Chống thất thoát nước
Đảm bảo cây có thể phát triển tốt
Có thể điều chỉnh môi trường theo từng giai đoạn phát triển của cây.
Nhược điểm:
Đòi hỏi người nông dân phải có kiến thức sản xuất và trình độ nhất định, cần phải am hiểu về công nghệ hiện đại
Đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn .
Điều kiện khí hậu thời tiết, khí hậu, đất đai chưa thực sự thuận lợi dẫn đến tâm lý sợ rủi ro.
Chi phí đầu tư lớn -> giá thành sản phẩm cao -> khó khăn khi cạnh tranh trên thị trường

Câu 19: Chăm sóc cây trồng gồm các công việc:

  • Xới đất bàng máy, bón phân lót, gieo trồng cây, tưới nước,...
  • Tỉa, dặm cây, tưới, tiêu nước, làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, phun thuốc,....
  • Luân canh, độc canh, xen canh, tăng vụ,...
  • Xới đất bằng máy, bón phân lót, gieo trồng cây, tưới nưóc, thu hoạch...

Câu 20: Đâu là yêu cầu kĩ thuật của các bước chuẩn bị giống cây trồng:

  • Kích thước hạt giống nhỏ, hạt không quá già
  • Không cần kiểm tra sâu, bệnh trên cây con trước khi trồng
  • Sổ lượng hạt giống càng nhiều càng tốt
  • Hạt ngâm ủ nứt mầm hoặc no nước

Bước 2: Chuẩn bị giống cây trồng
+ Lựa chọn giống để gieo trồng:
- Hạt giống: kích thước hạt đồng đều, không bị sâu bệnh, không lẫn với giống khác.
- Cây con: cây khỏe, đồng đều, không sâu bệnh.
+ Xử lí giống trước khi gieo trồng:
- Hạt giống: Đảm bảo hạt đã hút no nước, nứt vỏ hoặc nhủ mầm.
- Cây con: không còn cành cỏ lá héo, gãy, thủng, biến dạng, lá bị đốm đen, đốm nâu hoặc đổi màu bất thường.
+ Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con:
- Đảm bảo đủ số lượng hạt giống/ cây con trên diện tích đất trồng.

Câu 21: Nhóm cây nào dưới đây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành?

  • A. Cây mía, cây cam, cây ôi
  • Cây rau mồng tơi, cây bắp, cây đậu
  • cây bạc hà, cây mía, cây bắp
  • B. Cây mía, cây sắn. cây rau ngót

Câu 22: Vì sao khi giâm cành người ta nên cát vát và bỏ bớt lá?

  • A. Cành gọn gàng, dễ giâm vào đất
  • B. Giảm nhiệt độ cho cành giâm.
  • C. Giảm bớt sự thoát hơi nước, đảm bảo cân bàng nước, chất dinh dưỡng hút vào và nước mất đi.
  • D. Hạn chế gãy cành, héo lá.

Câu 23: Đâu không phải đặc điêm của cây cải xanh đạt tiêu chuẩn cần thu hoạch?

  • Cây cải xanh không bị sâu, bệnh
  • Cây cao khoảng 30 - 40 cm
  • Cây có độ tuổi khoảng 30 - 40 ngày
  • Lá cải nguyên vẹn. đều màu, có màu xanh đậm

Câu 24: Cây cải xanh thu hoạch khi đảm bảo mấy yêu cầu?

  • 1
  • 3
  • 2
  • 4

Cây cải xanh thu hoạch khi đảm bảo 3 yêu cầu:
+ Chỉ thu hoach khi đạt 30 – 40 ngày hoặc cao trên 15 cm
+ Cây không bị sâu bệnh
+ Lá nguyên vẹn, đều màu, xanh đậm

Câu 25: Cây cải xanh đưực trồng như thế nào nhằm thu được sản phẩm sạch và an toàn cho ngưòi sử dụng?

  • Sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học
  • Sử dụng nhiều phân bón, ít thuốc hóa học bảo vệ thực vật
  • Sử dụng ít phân bón, ít thuổc hóa học bảo vệ thực vật
  • Không được sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi cây có sâu. bệnh.

Câu 26: Rừng đưọc phân loại theo mục đích sử dụng gồm mấy loại?

  • 2 loại: rừng sản xuất; rùng tự nhiên, rừng trồng
  • 3 loại: rừng sản xuất; rừng đặc dụng; rừng phòng hộ
  • 2 loại: rừng sản xuất; rừng phòng hộ
  • 4 loại: rừng sản xuất; rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng ngập nước

Câu 27: Loại rừng nào KHÔNG là rừng phân loại theo điều kiện lập địa lí:

  • Rừng núi đất.
  • Rừng thông
  • Rừng núi đá.
  • Rừng ngập nước.

+ Theo nguồn gốc hình thành: rừng tự nhiên
+ Theo loài cây: rừng tràm
+ Theo trữ lượng: rừng giàu
+ Theo điều kiện lập địa: rừng núi đất

Câu 28: Rừng Keo Trồng (Đồng Hỉ. Thái Nguyên) thuộc loại rừng nào vói cách phân loại rừng theo mục đích sử dụng

  • A. Rừng đặc dụng
  • B. Rừng sản xuất
  • Rừng phòng hộ
  • Cả 3 đáp án trên
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn



5 Comments:

 
Top