Câu 1: Số hữu tỉ \frac{2}{3} được biểu diễn bởi:
- Một điểm duy nhất trên trục số.
- Bốn điểm trên trục số;
- Ba điểm trên trục số;
- Hai điểm trên trục số;
Câu 2: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ \frac{1}{4}
Câu 3: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- Mỗi số hữu tỉ là một số nguyên;
- Số hữu tỉ dương luôn lớn hơn số hữu tỉ âm;
- Số 0 là số hữu tỉ dương;
- Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
Câu 5: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ \frac{-3}{7}?
- \frac{-6}{14}
- \frac{6}{14}
- \frac{9}{21}
- Cả A và C đều đúng.
Câu 6: Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: –2022,2023 … ℚ.
Câu 7: Điểm nào dưới đây biểu diễn số hữu tỉ \frac{-3}{2}
- Điểm B;
- Điểm C;
- Điểm D.
- Điểm A;
Câu 8: Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ dương?
- \frac{2}{-3}
- \frac{-3}{-2}
- -\frac{-3}{-2}
- \frac{-3}{2}
Câu 9: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tứ nhỏ đến lớn: -2; 0; \frac{-3}{5}; \frac{4}{5}
- \frac{-3}{5}; 0; -2; \frac{4}{5}
- \frac{-3}{5}; -2; 0; \frac{4}{5}
- -2; \frac{-3}{5}; \frac{4}{5}; 0;
- -2; \frac{-3}{5}; 0; \frac{4}{5}
Câu 10: Số đối của các số hữu tỉ sau: 23; -0.4; \frac{−1}{18}; -20 lần lượt là:
- 23; 0.4; \frac{1}{18}; 20
- 23; -0.4; \frac{1}{-18}; -20
- Tất cả các đáp án trên đều sai.
- -23; 0.4; \frac{1}{18}; 20
Câu 11: Số hữu tỉ x lớn hơn số hữu tỉ y nếu trên trục số:
- bên trái điểm 5,25;
- bên phải điểm 5,25;
- trùng với điểm 5,25;
- Không có đáp án đúng.
Câu 12: Trong cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, bạn Nam đã trả lời đúng được 95% số câu trắc nghiệm, bạn Minh trả lời đúng được 28 câu trong số 30 câu trắc nghiệm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Nam làm bài tốt hơn Minh;
- Minh làm bài tốt hơn Nam;
- Hai bạn trả lời số câu hỏi bằng nhau;
- Cả 3 khẳng định đều sai.
Câu 13: Sắp xếp các số hữu tỉ \frac{−2}{3};\frac{9}{7}; \frac{1}{5}; 0 theo thứ tự tăng dần?
- \frac{9}{7}; \frac{−2}{3}; 0; \frac{1}{5};
- \frac{−2}{3}; 0 ; \frac{1}{5}; \frac{9}{7};
- \frac{9}{7}; \frac{1}{5}; 0;\frac{−2}{3};
- \frac{1}{5}; 0; \frac{−2}{3}; \frac{9}{7};
Câu 14: Chọn khẳng định sai:
- Số đối của số –3,5 là 3,5;
- Số đối của số 3,5 là -3,5
- Số đối của số –3,5 là -3,5
- Cả 3 đều đúng
Câu 15: Số hữu tỉ x lớn hơn số hữu tỉ y nếu trên trục số:
- Điểm x ở bên phải điểm y;
- Điểm x ở bên trái điểm y;
- Điểm x và điểm y khác phía đối với điểm 0;
- Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 16: Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ \frac{-1}{2}
Câu 17: Cách nào đúng trong các cách viết sau:
- -26 ∈ ℕ;
- -3 ∈ ℕ*;
- -9 ∈ Q
- \frac{-5}{8} ∈ ℤ;
Câu 18: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –0,8?
- \frac{4}{5}
- \frac{3}{5}
- \frac{-4}{5}
- \frac{-3}{5}
Câu 19: Số nào dưới đây đang ở dạng phân số của số hữu tỉ?
- \frac{20.20}{2021}
- \frac{2020}{2021}
- \frac{2020}{20.21}
- \frac{2020}{0}
Câu 20: Số hữu tỉ \frac{x}{9} không thỏa mãn điều kiện sau \frac{-1}{2}−12< \frac{x}{9}< \frac{1}{2} là:
- \frac{-1}{9}
- \frac{1}{9}
- \frac{2}{9}
- \frac{-5}{9}
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
19/20
Trả lờiXóa17/20 đề 2
Trả lờiXóatoán
18/20
Trả lờiXóatoán
19/20
Trả lờiXóatoán 7
20/20
Trả lờiXóa