Khái niệm nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là cách diễn đạt tế nhị để tránh gây cảm giác quá đau buồn hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
1. Khái niệm Nói giảm nói tránh
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Chúng ta thường dùng từ “tử thi” thay cho từ “xác chết” hoặc muốn nói lịch sự chúng ta không dùng từ “già” mà dùng từ “có tuổi”,…
Ví dụ 2: Trong các bài thơ, đoạn văn, ta thường gặp biện pháp tu từ này như: “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Từ “bầu sữa” được dùng để thay thế cho một từ vốn chỉ một bộ phận cơ thể của người người phụ nữ, giữ chức năng sản sinh ra sữa nuôi con.
Luyện tập:
Câu 1 : Nói giảm nói tránh là gì?A. Là phóng đại quá mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả
B. Là dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự
C. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
D. Là dùng các từ ngữ sử dụng khi miêu tả con người để gọi tên, miêu tả con vật, đồ vật hay sự vật nào đó.
* Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự
Câu 2 : Điểm giống nhau giữa nói giảm nói tránh với nói quá là?A. Đều không đi thẳng vào vấn đề mà làm giảm đi tiêu cực
B. Đều phóng đại hay khoa trương một sự việc
C. Đều đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng
D. Đều nói một cách không chính xác về sự việc đã xảy ra
B. một mình
C. núi cũ
D. hai mươi năm
Việc sử dụng nói giảm nói tránh còn cần phụ thuộc vào từng tình huống giao tiếp. Có những trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng
1. Nói giảm nói tránh sử dụng như thế nào?
Mặc dù, nói giảm nói tránh có tác dụng rất lớn. Tuy nhiên, phải thật sự linh hoạt sử dụng biện pháp tu này trong từng trường hợp cụ thể, tránh sử dụng không hợp lý.
Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh chắc chắn sẽ phát huy trong những trường hợp sau như:
- Khi bạn muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự.
- Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình. Ví dụ như là những người có quan hệ thứ bậc xã hội hơn bạn hoặc người có tuổi tác cao.
- Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến và góp ý của bạn.
Tuy nhiên bạn cũng không nên sử dụng trong những tình huống như:
- Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi.
- Khi bạn cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như là biên bản hành chính, biên bản của cuộc họp…
Như vậy, việc sử dụng nói giảm nói tránh còn cần phụ thuộc vào từng tình huống giao tiếp. Có những trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng. Nên bạn đọc cần chú ý nhé!
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ:
- Nếu muốn tránh cảm giác đau buồn, thay vì nói từ “chết”, ta sẽ nói “mất, qua đời”
- Muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sử và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến và góp ý, thay vì nói thẳng khuyết điểm nóng nảy của một người nọ một cách thô thiển, ta sẽ nói “Bạn cần phải bình tĩnh lại”
- Muốn tránh cảm giác thô tục, thiếu phần lịch sự, thay vì nói “Bạn nam kia bị mù”, ta sẽ nói “Bạn nam kia bị khiếm thị”
Việc sử dụng nói giảm nói tránh còn cần phụ thuộc vào từng tình huống giao tiếp. Có những trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng
1. Nói giảm nói tránh sử dụng như thế nào?
Mặc dù, nói giảm nói tránh có tác dụng rất lớn. Tuy nhiên, phải thật sự linh hoạt sử dụng biện pháp tu này trong từng trường hợp cụ thể, tránh sử dụng không hợp lý.
Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh chắc chắn sẽ phát huy trong những trường hợp sau như:
- Khi bạn muốn tránh cảm giác đau buồn, sợ hãi, gai người, thô tục, thiếu phần lịch sự.
- Khi muốn thể hiện sự tôn trọng với người đang đối thoại với mình. Ví dụ như là những người có quan hệ thứ bậc xã hội hơn bạn hoặc người có tuổi tác cao.
- Khi muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sự và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến và góp ý của bạn.
Tuy nhiên bạn cũng không nên sử dụng trong những tình huống như:
- Khi thực sự cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật với một ai đó đang mắc lỗi.
- Khi bạn cần có được một thông tin khách quan, chính xác, trung thực như là biên bản hành chính, biên bản của cuộc họp…
Như vậy, việc sử dụng nói giảm nói tránh còn cần phụ thuộc vào từng tình huống giao tiếp. Có những trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng. Nên bạn đọc cần chú ý nhé!
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ:
- Nếu muốn tránh cảm giác đau buồn, thay vì nói từ “chết”, ta sẽ nói “mất, qua đời”
- Muốn nhận xét một cách chân thành, tế nhị, lịch sử và có văn hóa để người nghe dễ dàng tiếp thu ý kiến và góp ý, thay vì nói thẳng khuyết điểm nóng nảy của một người nọ một cách thô thiển, ta sẽ nói “Bạn cần phải bình tĩnh lại”
- Muốn tránh cảm giác thô tục, thiếu phần lịch sự, thay vì nói “Bạn nam kia bị mù”, ta sẽ nói “Bạn nam kia bị khiếm thị”
Luyện tập
Câu 1 : Tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau là?
B. Tôn trọng người đối thoại với mình
C. Nhận xét một cách tế nhị, lịch sử, có văn hóa
D. Giảm cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
“Bài làm của em còn vài lỗi nhỏ, em hãy cố gắng hơn nhé”
A. Giảm cảm giác đau buồn
B. Tôn trọng người đối thoại với mình
C. Nhận xét một cách tế nhị, lịch sử, có văn hóa
D. Giảm cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
“Khuya rồi, cháu mời bà đi nghỉ”
A. Giảm cảm giác đau buồn
B. Tôn trọng người đối thoại với mình
C. Nhận xét một cách tế nhị, lịch sử, có văn hóa
D. Giảm cảm giác thô tục, thiếu lịch sự
0 Comments:
Đăng nhận xét