A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1/ Phép cộng:
3/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên:
4/ Chú ý:
+ Tích của một số với 0 bằng 0
+ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0
B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1: CÁC BÀI TOÁN TÍNH NHANH
+ Nhóm các số có tổng tròn trục hoặc tạo ra phép nhân với số tròn trục.
+ Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
+ Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Chú ý:
+ Quy tắc đặt thừa số chung :
a. B + a.c = a. (b + c) hoặc a. b + a. c + a. d = a.(b + c + d)
+ Muốn nhân 1 số có 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đó rồi ghi kết quả váo giữa 2 chữ số
đó. Nếu tổng lớn hơn 9 thì ghi hàng đơn vị váo giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục.
Ví dụ 1: có 34 .11 =374 ; 69.11 =759
Ví dụ 2: có 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
+ Muốn nhân một số có 2 chữ số với 101 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết
chữ số đó 2 lần khít nhau
Ví dụ: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
+ Muốn nhân một số có 3 chữ số với 1001 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết
chữ số đó 2 lần khít nhau
Ví dụ: 123.1001 = 123123
+ Nhóm các số có tổng tròn trục hoặc tạo ra phép nhân với số tròn trục.
+ Ta có thể thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số.
+ Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Chú ý:
+ Quy tắc đặt thừa số chung :
a. B + a.c = a. (b + c) hoặc a. b + a. c + a. d = a.(b + c + d)
+ Muốn nhân 1 số có 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đó rồi ghi kết quả váo giữa 2 chữ số
đó. Nếu tổng lớn hơn 9 thì ghi hàng đơn vị váo giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục.
Ví dụ 1: có 34 .11 =374 ; 69.11 =759
Ví dụ 2: có 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
+ Muốn nhân một số có 2 chữ số với 101 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết
chữ số đó 2 lần khít nhau
Ví dụ: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
+ Muốn nhân một số có 3 chữ số với 1001 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết
chữ số đó 2 lần khít nhau
Ví dụ: 123.1001 = 123123
Bài tập
DẠNG 2: TOÁN TÌM x
+ Nếu f(x) . a = 0 => f(x) = 0 Với a ≠ 0
+ Nếu f(x) . a = a => f(x) = 1 Với a ≠ 0
+ Nếu f(x) . a = 0 => f(x) = 0 Với a ≠ 0
+ Nếu f(x) . a = a => f(x) = 1 Với a ≠ 0
Bài tập
DẠNG 3: TÍNH TỔNG hoặc 1563 . 8 = 12504.
Với các bài toán tính tổng theo quy luật ở mức độ cơ bản ta thường dùng kĩ thuật nhóm số
hạng sao cho mở mỗi nhóm tổng các số hạng đều bằng nhau.
Với các bài toán tính tổng theo quy luật ở mức độ cơ bản ta thường dùng kĩ thuật nhóm số
hạng sao cho mở mỗi nhóm tổng các số hạng đều bằng nhau.
Bài tập
0 Comments:
Đăng nhận xét