Bài tập 1:
a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 c)
2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8
b) 10 . 10 . 10 . 100 d)
x . x . x . x
Bài tập 2 : Tính giá
trị của các biểu thức sau.
a) a4.a6 b) (a5)7
c) (a3)4 . a9 d) (23)5.(23)4
Bài toán 3 : Viết các
tích sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 48 . 220 ; 912 . 275 . 814 ; 643 . 45 . 162
b) 2520 . 1254 ; x7 . x4 . x3 ; 36 . 4
c) 84 . 23 . 162 ; 23 . 22 . 83 ; y . y7
Bài toán 4 : Tính giá
trị các lũy thừa sau :
a) 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 , 210.
b) 32 , 33 , 34 , 35.
c) 42, 43, 44.
d) 52 , 53 , 54.
Bài toán 5 : Viết các
thương sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 49 : 44 ; 178 : 175 ; 210 : 82 ; 1810 : 310 ; 275 : 813
b) 106 : 100 ; 59 : 253 ; 410 : 643 ; 225 : 324 ; 184 : 94
Bài toán 5 :
a) 45; 173; 24; 610; 33
b) 104; 53; 41; 25; 184: 94
Bài toán 6 : Viết các
tổng sau thành một bình phương
a) 13 + 23 a) 13 + 23 b) 13 + 23 + 33
c) 13 + 23 + 33 + 43
Bài toán 6 :
a) 32
b) 62
c) 102
Bài toán 7 : Tìm x N,
biết.
a) 3x . 3 = 243 b) 2x . 162 = 1024
c) 64.4x = 168 d) 2x = 16
Bài toán 7 :
a) x = 4
b) x = 2
c) x = 13
d) x = 4
Bài toán 8 : Thực hiện
các phép tính sau bằng cách hợp lý.
a) (217 + 172).(915 – 315).(24 – 42)
b) (82017 – 82015) : (82104.8)
c) (13 + 23 + 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 – 812)
d) (28 + 83) : (25.23)
Bài toán 8 :
a) (217+ 172).(915– 315).(24 – 42) = (217+ 172).(915 – 315).(16 - 16) = 0
b) (82017– 82015) : (82104.8) = 82015.
(82- 1) : 82015 = 64 – 1 = 63
c) (13+ 23+ 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 – 812)
= (13 + 23 + 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 - 38) = 0
d) (28+ 83) : (25.23) = (28+ 29) : 28 = 28 :
28 + 29 : 28 = 1 + 2 = 3
Bài toán 9 : Viết các
kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 1255 : 253 b) 276 : 93
c) 420 : 215 d) 24n : 22n
e) 644 . 165 : 420 g)
324 : 86
Bài toán 9 :
a) 59
b) 312
c) 225
d) 24n: 22n= 24n : 4n = 6n
e) 42 g) 22
Bài toán 10 : Tìm x,
biết.
a) 2x.4 = 128 b) (2x + 1)3 = 125
c) 2x – 26 = 6 d) 64.4x = 45
e) 27.3x = 243 g)
49.7x = 240
h) 3x = 81 k) 34.3x = 37
n) 3x + 25 = 26.22 + 2.30
Bài toán 10 :
a) x = 5 b) x = 2 c) x = 5
d) x = 2 e) x = 2 g) x = 2
h) x = 4 k) x = 3 n) x = 4
Hướng dẫn giải :
a) a2.a3.a5 = a2 + 3 + 5 = a10
b) 23.28.27 = 23 + 8 + 7 = 218
c) 7.72.723 = 71 + 2 + 23 = 726
Bài toán 11 : So sánh
a) 26 và 82 ; 53 và 35 ; 32 và 23 ; 26 và 62
b) A = 2009.2011 và B
= 20102
c) A = 2015.2017 và B
= 2016.2016
d) 20170 và 12017
Bài toán 12 : Cho A = 1
+ 21 + 22 + 23 + … + 22007
a) Tính 2A
b) Chứng minh : A = 22008 – 1
Bài toán 13 : Cho A = 1
+ 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37
a) Tính 3A
b) Chứng minh A = (38 – 1) : 2
Bài toán 14 : Cho B = 1
+ 3 + 32 + … + 32006
a) Tính 3B
b) Chứng minh: A = (32007 – 1) : 2
Bài toán 15 : Cho C = 1
+ 4 + 42 + 43 + 45 + 46
a) Tính 4C
b) Chứng minh: A = (47
– 1) : 3
Bài Toàn 16 : Tính tổng
a) S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22017
b) S = 3 + 32 + 33 + ….+ 32017
c) S = 4 + 42 + 43 + … + 42017
d) S = 5 + 52 + 53 + … + 52017
Bài 17: Viết kết quả của
các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa
a) a2.a3.a5
b) 23.28.27
c) 7.72.723
Bài 18: Viết kết quả của
phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) 1212 : 12
b) 108 : 105 : 103
Bài 19: So sánh
a) 536 và 1124
b) 32n và 23n (n ∈ N*)
c) 523 và 6.522
d) 213 và 216
e) 2115 và 275.498
f) 7245 - 7244 và 7244 - 7243
----------------------------------
C. Đáp án Bài
tập Lũy thừa
với số mũ tự nhiên
Bài tập 1:
a) 45
b) 105
c) 85 = (23)5= 215
d) x4
Bài tập 2 :
a) a10
b) a35
c) a21
d) 227
Bài toán 3 :
a) 236; 355; 418
b) 552; x14 ; 126
c) 223; 214; y8
Bài toán 4 :
a) 4; 8; 16; 32; 64; 128; 256; 512; 1024
b) 9; 27; 81; 243
c) 16; 64; 256
d) 25; 125; 625
Bài toán 5 :
a) 45; 173; 24; 610; 33
b) 104; 53; 41; 25; 184: 94
Bài toán 6 :
a) 32
b) 62
c) 102
........................................
0 Comments:
Đăng nhận xét