tR

 Câu hỏi trắc nghiệm

Bài 1 trang 57 Toán 9 Tập 1: Biểu thức nào sau đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại?

A. -52.

B. 52.

C. -52.

D. -52

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có 52=52=52=5;   52=5.

Vậy biểu thức 52  có giá trị khác với các biểu thức còn lại.

Bài 2 trang 57 Toán 9 Tập 1: Có bao nhiêu số tự nhiên x để 16-   là số nguyên?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

ĐKXĐ: 16 – x ≥ 0 hay x ≤ 16.

Vì x là số tự nhiên nên 0 ≤ x ≤ 16.

Do đó 0 ≤ 16 – x ≤ 16.

Mà 16  là số nguyên nên (16 – x) số chính phương.

Suy ra (16 – x) ∈ {0; 1; 4; 9; 16}.

Ta có bảng sau:

Bài 2 trang 57 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Vậy có 5 số tự nhiên x thỏa mãn yêu cầu là x ∈ {0; 7; 12; 15; 16}.

Bài 3 trang 57 Toán 9 Tập 1: Giá trị của biểu thức 16 + -643 bằng

A. 0.

B. –2.

C. 8.

D. –4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có 

Bài 4 trang 57 Toán 9 Tập 1: Đẳng thức nào sau đây không đúng?

A. 16+144=16.

B. 0,64  .  9=2,4.

C. 182:62=3.

D. 3272=10.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

• Xét phương án A. 16+144=16.

Ta có 16+144=42+122=4+12=16.

Do đó, phương án A đúng.

• Xét phương án B. 0,64  .  9=2,4.

Ta có 0,64  .  9=0,82  .  32=0,8  .  3=2,4.

Do đó, phương án B đúng.

• Xét phương án C. 182:  62=3.

Ta có 182:  62=18:  6=3.

Do đó, phương án C đúng.

• Xét phương án D. 3272=10.

Ta có 3272=37=410.

Do đó, phương án D sai.

Bài 5 trang 57 Toán 9 Tập 1: Biết rằng (2,6)2 = 6,76, giá trị của biểu thức 0,0676bằng

A. 0,0026.

B. 0,026.

C. 0,26.

D. 2,6.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có (2,6)2 = 6,76 suy ra 6,76=2,62=2,6.

Do đó,0,0676=0,01  .  6,76=0,01  .  6,76 = 0,1 . 2,6 = 0,26.

Vậy 

Bài 6 trang 57 Toán 9 Tập 1: Rút gọn biểu thức 9 -16 +64 với a ≥ 0, ta có kết quả

A. 15 .

B. 15a.

C. 7.

D. 7a.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Với a ≥ 0, ta có: 

Bài tập tự luận

Bài 11 trang 58 Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết:

a) x2 = 10;

b) =8 ;

c) x3 = −0,027;

d) 3=23 .

Lời giải:

Bài 11 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Bài 12 trang 58 Toán 9 Tập 1: Biết rằng 1 < a < 5, rút gọn biểu thức  = -12 +  - 52

Lời giải:

Vì 1 < a < 5 nên a – 1 > 0 và a – 5 < 0.

Khi đó |a – 1| = a – 1 và |a – 5| = 5 – a.

Ta có =12+52=1+5

= a – 1 + 5 – a = 5.

Vậy với 1 < a < 5 thì A = 4.

Bài 13 trang 58 Toán 9 Tập 1: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

Bài 13 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Lời giải:

Bài 13 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

c) Với a > 0, a ≠ 1, ta có:

Bài 13 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Bài 14 trang 58 Toán 9 Tập 1: Biết rằng a > 0, b > 0 và ab = 16. Tính giá trị của biểu thức A = a12ba +b3ab

Lời giải:

Bài 14 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Bài 15 trang 58 Toán 9 Tập 1: Tính 3+232323+2.

Lời giải:

Bài 15 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Bài 16 trang 58 Toán 9 Tập 1: Một trục số được vẽ trên lưới ô vuông như Hình 1.

Bài 16 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

a) Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N. Hai điểm M và N biểu diễn hai số thực nào?

a) Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q. Hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực nào?

Lời giải:

a) Ta có =32+12=10  (áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông).

Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N nên OA, OM, ON đều là bán kính của đường tròn tâm O hay ===10.

Trong Hình 1, điểm M nằm bên trái gốc tọa độ, điểm N nằm bên phải gốc tọa độ.

Do đó, điểm M biểu diễn số thực 10  và điểm N biểu diễn số thực 10 .

Vậy hai điểm M và N biểu diễn hai số thực lần lượt là 10   và 10 .

b) Ta có =12+12=2  (áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông).

Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q nên BC, BP, BQ đều là bán kính của đường tròn tâm B hay ===2 .

Trong Hình 1:

• Điểm B biểu diễn số 6.

• Điểm P nằm bên phải điểm B nên điểm P biểu diễn số thực 62

• Điểm Q nằm bên trái điểm B nên điểm Q biểu diễn số thực 6+2 .

Vậy hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực lần lượt là 62và 


Bài 17 trang 58 Toán 9 Tập 1: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài  12 cm chiều rộng 8cm chiều cao 6 như Hình 2

Bài 17 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

a) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.

Lời giải:

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

12  .  8  .  6=12  .  8  .  6=36  .  16=24   cm3.

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là 24 cm3.

b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:

212+8  .  6=272+48=262+43=122+83   cm2

Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 122+83   cm2


Bài 18 trang 58 Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

Bài 18 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Lời giải:

a) Với a > 0, ta có:

Bài 18 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

b) Với a ≥ 0, a ≠ 1, ta có:

Bài 18 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

Bài 19 trang 58 Toán 9 Tập 1: Cho biểu thức  =1+1+1:1+2+1với a > 0, a ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của P khi a = 0,25.

Lời giải:

a) Với a > 0, a ≠ 1, ta có:

Bài 19 trang 58 Toán 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 9

b) Khi a = 0,25 (TMĐK), ta có:

=0,25+10,25=0,5+10,5=3.

Vậy khi a = 0,25 thì P = −3.









0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top