tR

 A. Lý thuyết & phương pháp giải

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

- Quy ước: H hóa trị I, O hóa trị II.

- Lấy hóa trị của H làm đơn vị, ghi H (I).

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia.

- Tổng quát: Hợp chất có dạng: Aax Bby, với:

    + A, B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

    + a, b lần lượt là hóa trị của A, B.

    + x, y là chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.

- Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

Suy ra:

    + Biết x, y và a thì tính được b =chương 1 hóa 8

    + Biết x, y và b thì tính được a =chương 1 hóa 8

- Hoá trị của một số nhóm nguyên tử:

Tên nhóm

Hoá trị

Hydroxide (OH); Nitrate (NO3)

I

Sulfate (SO4); Carbonate (CO3)

II

Phosphate (PO4)

III

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hoá trị của C trong hợp chất CCl4 là (biết trong hợp chất này Cl có hóa trị I)

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi hóa trị của C là x ta có: x.1 = I.4 ⇒ x = IV.

Vậy C có hóa trị IV, trong hợp chất CCl4.

Ví dụ 2: Hoá trị của Si trong hợp chất SiO2 là

    A. IV.

    B. III.

    C. II.

    D. I.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Gọi hóa trị của Si là y ta có: y.1 = II.2 ⇒ x = IV.

Vậy Si có hóa trị IV, trong hợp chất SiO2.

Ví dụ 3: Hoá trị của P trong hợp chất PH3 là

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 3.I suy ra a = III.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.

Cách Xác định hóa trị của một nguyên tố khi biết công thức hóa học của hợp chất

Ví dụ 4: Hoá trị của C trong hợp chất CCl4 là (biết trong hợp chất này Cl có hóa trị I)

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi hóa trị của C là x ta có: x.1 = I.4 ⇒ x = IV.

Vậy C có hóa trị IV, trong hợp chất CCl4.

Ví dụ 5: Hoá trị của Si trong hợp chất SiO2 là

    A. IV.

    B. III.

    C. II.

    D. I.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Gọi hóa trị của Si là y ta có: y.1 = II.2 ⇒ x = IV.

Vậy Si có hóa trị IV, trong hợp chất SiO2.

Ví dụ 6: Hoá trị của P trong hợp chất PH3 là

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 3.I suy ra a = III.

Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là (biết Cl hóa trị I)

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Câu 2: Hóa trị của C trong hợp chất carbon dioxide là

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Câu 3: Hóa trị của nhóm (PO4) trong hợp chất H3PO4 là

    A. IV.

    B. III.

    C. II.

    D. V.

Câu 4: Fe có hóa trị II trong chất nào sau đây?

    A. FeO.

    B. Fe2O3.

    C. Fe.

    D. FeCl3.

Câu 5: Trong hợp chất P2O3, hoá trị của P là

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Câu 6: Biết nhóm hydroxide (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào sau đây là sai?

    A. NaOH.

    B. CaOH.

    C. KOH.

    D. Fe(OH)3.

Câu 7: Biết trong hợp chất K2SO4 thì K có hóa trị I. Hóa trị của nhóm (SO4) là

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Câu 8: Biết Cl có hoá trị I, Mg có hoá trị II, mỗi nguyên tử Mg có thể kết hợp được với số nguyên tử Cl là

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

Câu 9: Nguyên tố A có hóa trị III, nguyên tố B có hóa trị II. Tỉ lệ nguyên tử của A và B trong hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố đó là

    A. 1 : 2.

    B. 2 : 3.

    C. 3 : 2.

    D. 2 : 1.

Câu 10: Hóa trị của C trong hợp chất methane có trong hình dưới đây là

Tính hóa trị của nguyên tố lớp 7 (cách giải + bài tập)

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Ví dụ 11: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Clo hóa trị I.

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Hướng dẫn giải

    Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, ta có: 1.a = 3.1

    Suy ra a = 3.

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là III.

Chọn C

Ví dụ 12: Cho công thức hóa học H3PO4. Hóa trị của nhóm (PO4) là bao nhiêu?

    A. IV.

    B. III.

    C. II.

    D. V.

Hướng dẫn giải

H có hóa trị I, gọi hóa trị của nhóm (PO4) là b.

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

    3.1 = b.1 suy ra b = 3.

Vậy hóa trị của nhóm (PO4) là III.

Chọn B

Ví dụ 13: Chọn phát biểu đúng:

    A. Theo quy ước O hóa trị II.

    B. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

    C. Theo quy ước, H hóa trị I.

    D. Cả A, B, C đều đúng.

Hướng dẫn giải

Chọn D


Câu 14: Tính hóa trị của C trong hợp chất CO2, biết oxi hóa trị II.

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    b. IV.

Lời giải

Đáp án: Chọn D

Gọi a là hóa trị của C trong hợp chất CO2 ta có:

    a.1 = 2.2 suy ra a = 4.

Vậy hóa trị của C trong hợp chất là IV.

Câu 15: Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có hóa trị I trong hợp chất

    A. H, Na, K.

    B. Mg, O, H.

    C. O, Cu, Na.

    b. O, K, Na.

Lời giải

Đáp án: Chọn A

Câu 16: Chọn đáp án đúng:

Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và (2) nguyên tố này bằng (3) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

    A. (1) tổng, (2) hóa trị, (3) tích.

    B. (1) tích, (2) hóa trị, (3) tổng.

    C. (1) tổng, (2) hóa trị, (3) tổng.

    D. (1) tích, (2) hóa trị, (3) tích.

Lời giải

Đáp án: Chọn D

Câu 17: Nguyên tử Fe có hóa trị II trong công thức nào?

    A. FeO.

    B. Fe2O3.

    C. Fe.

    D. FeCl3.

Lời giải

Đáp án: Chọn A

    FeO hóa trị II vì O hóa trị II.

Câu 5: Chọn câu sai:

    A. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia.

    B. Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là 2 đơn vị.

    C. Quy tắc hóa trị: x.a = y.b.

    D. Photpho chỉ có hóa trị IV.

Lời giải

Đáp án: Chọn D

Câu 18: Có các hợp chất: PH3, P2O3, trong đó P có hóa trị là

    A. II.

    B. III.

    C. IV.

    D. V.

Lời giải

Đáp án: Chọn B

+ Xét hợp chất PH3:

    H có hóa trị I, gọi hóa trị của P là a.

    Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 3.1 suy ra a = 3.

    Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.

+ Xét trong hợp chất P2O3:

    O có hóa trị II, gọi hóa trị của P là b.

    Theo quy tắc hóa trị có: 2.b = 3.2 suy ra b = 3.

    Vậy hóa trị của P trong hợp chất là III.

Câu 19: Chọn phát biểu sai:

    (1) Theo quy ước, H hóa trị II.

    (2) Trong hợp chất H2S thì hóa trị của S là II.

    (3) Nguyên tố Na trong hợp chất NaCl có hóa trị I (biết Cl hóa trị I).

    A. (1), (2).

    B. (2), (3).

    C. (1).

    b. (1), (3).

Lời giải

Đáp án: Chọn C

Câu 20: Nguyên tố nào có hóa trị II trong các chất sau:

    A. Oxi.

    B. Natri.

    C. Kali.

    D. Hidro.

Lời giải

Đáp án: Chọn A

Câu 9: Biết nhóm hidroxit (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào sau đây là sai

    A. NaOH.

    B. CaOH.

    C. KOH.

    D. Fe(OH)3.

Lời giải

Đáp án: Chọn B

    B sai vì Ca hóa trị II.

Câu 21: Biết trong công thức hóa học K2SO4 thì K có hóa trị I. Hãy xác định hóa trị của nhóm (SO4).

    A. I.

    B. II.

    C. III.

    D. IV.

Lời giải

Đáp án: Chọn B

    Gọi hóa trị của nhóm (SO4) là a.

    Theo quy tắc hóa trị có: 2.1 = 1.a suy ra a = 2.

    Vậy nhóm (SO4) có hóa trị II.

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top