tR

LT Bài 8: Acid

Câu 1: Khi cho mẩu quỳ tím vào dung dịch acetic acid thì quỳ tím

  • không đổi màu.
  • chuyển vàng.
  • chuyển xanh.
  • chuyển đỏ.

Acid làm quỳ tím chuyển đỏ.

Câu 2: hất nào sau đây là acid?

  • CaO.
  • NaOH.
  • H2SO4.
  • KHCO3.

Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. H­2SO4 là sulfuric acid.

Câu 3: Acid H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm:

  • Fe2(SO4)3 và H2.
  • FeSO4 và H2.
  • FeSO4 và SO2.
  • Fe2(SO4)3 và SO2.

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Câu 4: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..."

  • đơn chất, hydrogen, .
  • hợp chất, hydrogen,
  • đơn chất, hydroxide, .
  • hợp chất, hydroxide,

Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

  • HCl.
  • Ca(OH)2.
  • NaOH.
  • Na2SO4.

HCl là acid nên làm quỳ tím hóa đỏ.

Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl?

  • Ag.
  • Ag.
  • Zn.
  • Mg

Ag là kim loại yếu nên không tác dụng được với dung dịch HCl.

Câu 7: Chất nào sau đây không phải là acid?

  • HNO3
  • HCl
  • H2SO4
  • NaCl

NaCl là muối.

Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là

  • Cu, Fe, Al.
  • Fe, Mg, Al.
  • Cu, Pb, Ag.
  • Fe, Au, Cr.

Cu, Ag, Au là các kim loại không tác dụng được với dung dịch hydrochloric acid HCl.

Câu 9: Dung dịch hydrochloric acidtác dụng với iron tạo thành:

  • Iron(III) chloride (FeCl3) và khí hydrogen.
  • Iron(II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen.
  • Iron(II) sunfide (FeS) và khí hydrogen.
  • Iron(II) chloride (FeCl2) và nước.

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Câu 10: Dãy các chất thuộc loại acid là

  • HCl, H2SO4, Na2S.
  • Na2SO4, H2SO4, HNO3.
  • H2SO4, HNO3, Na2S.
  • HCl, H2SO4, HNO3.

Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid.

Câu 11: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với Mg tạo ra khí H2?

  • Na2SO4, HCl.
  • NaNO3, H2SO4 loãng.
  • HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
  • HCl, H2SO4 loãng.

Phương trình hoá học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2

Câu 2: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

  • Fe, Cu, Mg.
  • Zn, Fe, Cu.
  • Zn, Fe, Al.
  • Zn, Fe, Cu.

Cu, Ag là các kim loại không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 3: Hòa tan hết 16,8 gam kim loại A hóa trị II trong dung dịch acid HCl, sau phản ứng thu được 7,437 lít khí H2 ở đkc. Kim loại A là

  • Mg
  • Fe
  • Cu
  • Zn

 Số mol khí H2 là: 

2=224,79=6,7224,79=0,3()

PTHH:   A       +       HCl  ACl2  +   H2

             0,3 mol                               0,3 mol

Theo PTHH ta có: nA = 0,3 mol

⇒ ==16,80,3=56(/)

 Kim loại A là Fe.

Câu 14: Loại bỏ chất cặn (CaCO3) trong ấm đun nước bằng cách dùng

  • muối
  • giấm ăn hoặc chanh.
  • sodium sulfate.
  • permanganate

Chanh và giấm đều là những chất có chứa acid nên có tác dụng làm sạch vết bẩn rất hiệu quả. Hơn nữa đây là hai nguyên liệu thường có sẵn tại nhà nên bạn có thể tận dụng, vừa đơn giản vừa tiết kiệm chi phí.

Câu 5: Cho 5,6 g sắt tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đkc) là

  • 2,479 lit.
  • 1,24 lit.
  • 12,4 lit.
  • 24,79 lit.

 Số mol khí H2 là:  

==5,656=0,1()

PTHH:   Fe      +       2HCl FeCl2  +   H2

            0,1 mol                                   0,1 mol

Theo PTHH ta có: =2=0,1()

⇒ 

Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top