Bài tập
Bài 1 trang 41 Toán 8 Tập 2: Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
A. a = 0;
B. b ≠ 0;
C. b = 0;
D. a ≠ 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Để phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì a ≠ 0.
Bài 2 trang 41 Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x + 2y − 6 = 0;
B. 3x + 6 = 0;
C. x2 = 4;
D. y2 – x + 1 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn là 3x + 6 = 0.
Bài 3 trang 41 Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây nhận x = 2 là nghiệm?
A. 3x + 6 = 0;
B. 2x − 4 = 0;
C. 2x + 3 = 1 + x;
D. x + 2 = 4 + x.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thay x = 2 vào 2x – 4 = 0 ta có:
2.2 – 4 = 0.
Suy ra 2x – 4 = 0 nhận x = 2 là nghiệm.
Bài 4 trang 41 Toán 8 Tập 2: Nghiệm của phương trình 5x + 3 = 18 là:
A. x = −3;
B. x = 5;
C. x = 3;
D. x = −5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
5x + 3 = 18
5x = 18 – 3 = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
Bài 5 trang 41 Toán 8 Tập 2: Phương trình x − 4 = 10 − x có nghiệm là:
A. 3;
B. 14;
C. 7;
D. −7.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
x – 4 = 10 – x
2x = 14
x = 7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 7.
Bài 6 trang 41 Toán 8 Tập 2: Cho biết 3x – 9 = 0. Khi đó giá trị của biểu thức x2 − 2x − 3 là:
A. –3;
B. 1;
C. 0;
D. 6.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
3x – 9 = 0 suy ra x = 3
Thay x = 3 vào biểu thức x2 − 2x − 3 ta có: 32 − 2.3 – 3 = 0.
Bài 7 trang 41 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 5x – 12 = 3;
b) 2,5y + 6 = –6,5;
c) ;
d)
Lời giải:
a) 5x – 12 = 3
5x = 3 + 12
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
b) 2,5y + 6 = –6,5
2,5y = –6,5 – 6
2,5y = –12,5
y = –5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y = −5.
c)
x = 13
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 13.
d)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: .
Bài 8 trang 41 Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
a) 10 − (x − 5) = 20;
b) −12 + 3(1,5 − 3u) = 15;
c) (x + 2)2 − x(x − 3) = −12;
d) (x + 5)(x − 5) − (x − 3)2 = 6.
Lời giải:
a) 10 − (x − 5) = 20
10 − x + 5 = 20
x = 10 + 5 − 20
x = −5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = −5.
b) −12 + 3(1,5 − 3u) = 15
−12 + 4,5 − 9u = 15
9u = −12 + 4,5 − 15
9u = −22,5
u = −2,5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là u = −2,5.
c) (x + 2)2 − x(x − 3) = −12
x2 + 4x + 4 − x2 + 3x = −12
7x = −16
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: .
d) (x + 5)(x − 5) − (x − 3)2 = 6
x2 – 25 − x2 + 6x – 9 = 6
6x = 40
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: .
Bài 9 trang 41 Toán 8 Tập 2: a,
b) ;
c) ;
d) .
Lời giải:
a)
3x – 1 = 6 + 4x
4x – 3x = −1 – 6
x = −7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = −7.
b)
4x + 20 = 12 – 3x + 6
x = −2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −2.
c)
6x – 4 + 15 = 4 – x
7x = −7
x = −1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −1.
d)
10x + 10x + 5 = 24x – 48
4x = 53
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là .
Lời giải:
Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ ℕ, x > 0)
Vậy số áo cần làm theo kế hoạch là 30x (áo)
Số áo làm trong thời gian ít hơn kế hoạch 3 ngày với năng suất dự thực tế là:
40(x − 3) (áo)
Vì tổ đó làm thêm được 20 cái áo nữa so với kế hoạch nên ta có phương trình:
40(x − 3) − 20 = 30x
40x − 120 − 20 = 30x
10x = 140
x = 14 (thỏa mãn điều kiện)
Thời gian hoàn thành công việc là 14 ngày.
Số áo cần may là: 14.30 = 420 (áo).
Vậy số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch là 420 áo.
Lời giải:
Gọi x (câu) là số câu trả lời đúng (x ∈ ℕ*).
Khi đó, số câu sai là: 50 – x (câu)
Do đó ta có phương trình:
5x – 2(50 – x) = 194
5x –100 + 2x = 194
7x = 194 + 100
7x = 294
x = 294 : 7
x = 42 (TMĐK)
Vậy An trả lời đúng 42 câu.
Lời giải:
Gọi khối lượng nước cần thếm là a (g) (a > 0)
Tổng khối lượng dung dịch mới là 500 + x (g)
Lượng muối trong dung dịch mới là: 0,2(500 + x)
Vì lượng muối không thay đổi nên ta có phương trình:
0,2(500 + x) = 150
100 + 0,2x = 150
0,2x = 150 – 100
x = 250
Vậy lượng nước cần thêm vào dung dịch là 250 g.
Lời giải:
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)
Thời gian dự định của ôtô đi hết quãng đường AB là (giờ)
Thời gian ô tô đi trong thực tế là:
Theo đề bài ta có phương trình:
x = 300 (TMĐK)
Vậy quang đường AB dài 300 km.
Lời giải:
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là: x (m) (x > 0)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 3x (m)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là: 3x2 (m2)
Nếu tăng chiều dài thêm 2m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích mới của hình chữ nhật là: (x – 3)(3x + 2) (m2)
Do diện tích mới giảm 90 m2 nên ta có phương trình:
3x2 − (x − 3)(3x + 2) = 90
3x2 − 3x2 − 2x + 9x + 6 = 90
7x = 84
x = 12 (TMĐK)
Vậy: Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 12 m.
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là: 12.3 = 36 (m).
Lời giải:
Gọi tiền lương của một ngày bình thường là x (đồng) (x > 0)
Số tiền người đó nhận được khi làm 24 ngày bình thường là: 24x (đồng)
Tiền lương của một ngày đặc biệt là : x + 200 000 (đồng)
Số tiền người đó nhận được khi làm 4 ngày đặc biệt là:
4(x + 200 000) = 4x + 800 000 (đồng)
Vì tháng đó người đó nhận được tiền lương là 7 800 000 đồng nên ta có phương trình:
24x + 4x + 800 000 = 780 0000
24x + 4x = 780 0000 – 800 000
28x = 700 0000
x = 250 000 (thỏa mãn)
Vậy tiền lương của một ngày bình thường là 250 000 đồng.
Lời giải:
Gọi giá ban đầu của tủ lạnh là a (đồng) (a > 12 800 000)
Giá tủ lạnh sau lần giảm thứ nhất: 0,8a (đồng)
Giá tủ lạnh sau lần giảm thứ hai: 0,82a (đồng)
Theo đề bài ta có phương trình:
0,82a = 12 800 000
a = 20 000 000 (TMĐK)
Vậy giá ban đầu của tủ lạnh là 20 000 000 đồng.
0 Comments:
Đăng nhận xét