‒ Hình này được tạo bởi mấy đoạn thẳng?
‒ Các đoạn thẳng này nối các địa điểm nào?
Lời giải:
‒ Hình trên được tạo bởi 4 đoạn thẳng (CH, HR, RL, LC).
‒ Các đoạn thẳng này nối các địa điểm C (Châu Đốc), H (Hà Tiên), Q (Rạch Giá), L (Long Xuyên).
1. Tứ giác
Lời giải:
Trong các hình tạo bởi bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA ở Hình 1, hình a), b), d) không có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng.
Giải Toán 8 trang 64 Tập 1
Lời giải:
Ta vẽ các đường thẳng lần lượt chứa mỗi cạnh của các tứ giác như hình vẽ dưới đây:
Nhận xét:
• Hình a): các cạnh còn lại của tứ giác luôn nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
• Hình b): các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc CD) của tứ giác.
• Hình c): các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc AD) của tứ giác.
Thực hành 1 trang 65 Toán 8 Tập 1: Vẽ tứ giác MNPQ và tìm:
‒ Hai đỉnh đối nhau;
‒ Hai đường chéo;
‒ Hai cạnh đối nhau.
Lời giải:
Trong tứ giác MNPQ có:
‒ Hai đỉnh đối nhau: M và P; N và Q;
‒ Hai đường chéo: MP và NQ;
‒ Hai cạnh đối nhau: MN và PQ; MQ và NP.
Lời giải:
Trong tứ giác Long Xuyên CHRL có:
• Các đỉnh: C, H, R, L;
• Các cạnh: CH, HR, RL, LC;
• Các đường chéo: CR và HL.
2. Tổng các góc của một tứ giác
Lời giải:
• Xét DACB có: (định lí tổng ba góc trong một tam giác).
Xét DACD có: (định lí tổng ba góc trong một tam giác).
Do đó .
Vậy tổng các góc của tam giác ACB và tam giác ACD bằng 360°.
• Ta có:
Suy ra
Hay .
Vậy tổng các góc của tứ giác ABCD bằng 360°.
Thực hành 2 trang 66 Toán 8 Tập 1: Tìm x trong mỗi tứ giác sau:
Lời giải:
• Hình 9a):
Xét tứ giác PQRS có: 80° + 70° + 2x + x = 360° (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra 3x = 360° – (80° + 70°) = 210°
Do đó x = 70°.
• Hình 9b):
Xét tứ giác ABCD có: x + 95° + 100° + 90° = 360° (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra x = 360° – (95° + 100° + 90°) = 75°.
• Hình 9c):
Xét tứ giác EFGH có: 99° + 90° + 90° + x = 360° (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra x = 360° – (99° + 90° + 90°) = 81°.
Lời giải:
Xét DABC và DADC có:
AC là cạnh chung; AB = AD; BC = DC (giả thiết).
Do đó DABC = DADC (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Hay .
Do đó .
Vậy .
Bài tập
Bài 1 trang 66 Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.
Lời giải:
• Hình 11a):
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Hay .
• Hình 11b):
Xét tứ giác MNPQ có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Hay .
• Hình 11c):
Ta có (do kề bù với góc có số đo bằng 60°)
Xét tứ giác STUV có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Hay .
• Hình 11d):
Xét tứ giác EFGH có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Hay .
Bài 2 trang 66 Toán 8 Tập 1: Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác đó.
Hãy tính tổng số đo bốn góc ngoài của tứ giác ABCD ở Hình 12.
Lời giải:
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Mặt khác: (hai góc kề bù)
Tương tự:
Suy ra
Hay
Do đó
Nên .
Vậy tổng số đo bốn góc ngoài của tứ giác ABCD bằng 360°.
Bài 3 trang 67 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có , góc ngoài tại đỉnh B bằng 110°, . Tính số đo góc D
Lời giải:
Do góc ngoài tại đỉnh B có số đo bằng 110° nên .
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Do đó .
Lời giải:
Gọi lần lượt là các góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D (hình vẽ).
Áp dụng kết quả của Bài tập 2, trang 66 Sách giáo khoa Toán 8, Tập một cho tứ giác ABCD ta có:
Suy ra
Do đó
Vậy góc ngoài tại đỉnh D có số đo bằng 135°.
Bài 5 trang 67 Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có số đo . Tính số đo các góc của tứ giác đó
Lời giải:
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra x + 2x + 3x + 4x = 360°
Hay 10x = 360°
Do đó x = 36°.
Khi đó: .
Vậy .
Bài 6 trang 67 Toán 8 Tập 1: Ta gọi tứ giác ABCD với AB = AD, CB = CD (Hình 13) là hình “cái diều”.
a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.
b) Cho biết , . Tính và .
Lời giải:
a) Vì AB = AD nên A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Vì CB = CD nên C nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Do đó AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
b) Xét DABC và DADC có:
AC là cạnh chung; AB = AD; BC = DC (giả thiết).
Do đó DABC = DADC (c.c.c).
Suy ra (hai góc tương ứng).
Mà nên .
Xét tứ giác ABCD có: (định lí tổng các góc của một tứ giác)
Suy ra
Do đó .
Vậy và .
a) Tìm các cạnh kề và cạnh đối của cạnh BD.
b) Tìm các đường chéo của tứ giác.
Lời giải:
a) Tứ giác BDNQ có:
• Các cạnh kề: BD và BQ; DB và DN; ND và NQ; QN và QB;
• Các cạnh đối: BD và NQ; DN và BQ.
b) Tứ giác BDNQ có các đường chéo BN và DQ.
Video bài giảng Toán 8 Bài 2: Tứ giác - Chân trời sáng tạo
0 Comments:
Đăng nhận xét