tR

Câu 1: $\frac12−x=\frac12$ là:

  • 0
  • $\frac14$
  • $\frac{−1}2$
  • $\frac32$

Câu 2: Cho biểu thức $A=\frac{−2}9+\frac{−3}4+\frac35+\frac1{15}+\frac1{57}+\frac13+\frac{−1}{36}$. Giá trị của biểu thức A là:

  • $\frac{1}{57}$
  • $\frac{1}{−57}$
  • $\frac{-1}{36}$
  • 0

Câu 3: Kết quả tìm được của x trong biểu thức $x−\frac34=\frac12$

  • -$\frac{5}4$
  • $\frac{5}4$
  • $\frac34$
  • $\frac{-1}4$

Câu 4: Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:

  • 2256
  • 2022
  • – 2256
  • 2257

Câu 5: Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.

  • x = 1
  • x = 2
  • x = 3
  • x = 7

Câu 6: Cho biểu thức: − (97 – x + 17) – (x + 123 – 6) – (37 – x). Rút gọn biểu thức ta được kết quả:

  • – 268 + x
  • x + 268
  • – x + 260
  • – x – 260

Câu 7: Kết quả của biểu thức sau – (–171 – 172 + 223) – (171 + 172) + 223 là:

  • 342;
  • 344;
  • 0.
  • 1

Câu 8: Với mọi x, y, z ∈ Q : x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?

  • x = z – y;
  • x= y – z;
  • x= z + (– y);
  • Cả A và C đều đúng.

Câu 9: Đối với biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự:

  • [ ] → ( ) → { };
  • ( ) → [ ] → { };
  • { } → [ ] → ( );
  • { } → ( ) → [ ].

Câu 10: Kết quả thực hiện phép tính $\frac{10^3+2×5^3+5^3}{55}$ là:

  • 55;
  • 25;
  • $(−5)^2$;
  • Đáp án B, C đều đúng.

Câu 11: Tổng các phân số sau $\frac1{1×2}+\frac1{2×3}+\frac1{3×4}+...+\frac1{2003×2004}$ là:

  • $\frac{2004}{2003}$
  • $\frac{-2003}{2004}$
  • $\frac{-2004}{2003}$
  • $\frac{2003}{2004}$

Câu 12: Kết quả tìm được của trong biểu thức $\frac{−x}{27}−1=\frac23$ là:

  • 45
  • -5
  • -45
  • -135

Câu 13: Kết quả thực hiện phép tính $(2\frac23+1\frac13):\frac14−25$ là:

  • 9;
  • −9;
  • -24
  • 24

Câu 14: Giá trị của phép tính $\frac14+(\frac{−1}2+\frac23)$ bằng:

  • $\frac3{12}$
  • $\frac5{12}$
  • $\frac4{12}$
  • $\frac6{12}$

Câu 15: Giá trị của x thỏa mãn $\frac{x}{15}+\frac7{20}=\frac{73}{60}$ là:

  • x = 13;
  • x = 52;
  • x = 15;
  • x = 0.

Câu 16: Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:

  • C + B – A –D;
  • A + B – C –D;
  • D + B – C –A;
  • B −A – C –D.

Câu 17: Kết quả tìm được của trong biểu thức $(x−1)^{100}=(x−1)^{1000}$ là:

  • 0
  • 1
  • 2
  • Đáp án B, C đều đúng.

Câu 18: Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:

  • Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa
  • Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa
  • Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
  • Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia

Câu 19: Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:

  • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”.
  • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
  • Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
  • Không có đáp án đúng.

Câu 20: Kết quả của phép tính $\frac{−2021}{2022}×\frac9{11}+\frac{−2021}{2022}×\frac2{11}$bằng:

  • $\frac{2021}{2022}$
  • −$\frac9{11}$
  • -$\frac{2021}{2022}$
  • 1
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


1 Comments:

 
Top