tR

Câu 1: Tính thể tích của hình dưới đây:

  • $\frac12$ahb.
  • achb;
  • ahb;
  • (a + c + h) b;

Câu 2: Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:

  • 2C$_{đáy}$h;
  • S$_{đáy}$h;
  • 2S$_{đáy}$h.
  • C$_{đáy}$h;

Câu 3: Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF trong hình vẽ dưới đây là:

  • 15 $cm^2$;
  • 15 $cm^3$;
  • 30 $cm^2$;
  • 30 $cm^3$.

Câu 4: Tính thể tích của hình dưới đây:

  • 4 480 $cm^2$;
  • 4 480 $cm^3$;
  • 8 960 $cm^2$;
  • 8 960 $cm^3$.

Câu 5: Chiều cao hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh 5 cm, thể tích là 160 cm3 là:

  • 6,4 cm;
  • 32 cm;
  • 8 cm;
  • 10 cm.

Câu 6: Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây, biết độ dài hai cạnh bên của đáy bằng nhau và bằng 3,5 cm:

  • 143,75 $cm^2$;
  • 143,75 $cm^3$;
  • 184 $cm^2$;
  • 184 $cm^3$.

Câu 7: Một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.

  • 48$cm^2$
  • 48$cm^2$
  • 46$cm^2$
  • 44$cm^2$

Câu 8: Hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có độ dài đường cao AA’ = 8,5 cm. Đáy là tam giác ABC có độ dài các cạnh AB = 7,5 cm; AC = 5,4 cm; BC = 8,5 cm. Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng (làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) là:

  • 181, 9 $cm^2$ ;
  • 182 $cm^2$ ;
  • 181, 9 $cm^3$ ;
  • 182 $cm^3$.

Câu 9: Một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.

  • 46$cm^3$
  • 44$cm^3$
  • 50$cm^3$
  • 48$cm^3$

Câu 10: Tính thể tích của hình khối sau:

  • 16 $cm^3$
  • 20$cm^3$
  • 26 $cm^3$
  • 22 $cm^3$

Câu 11: Tính thể tích của hình dưới đây:

  • 9,6 $cm^3$.
  • 6 $cm^2$;
  • 6 $cm^3$;
  • 9,6 $cm^2$;

Câu 12: Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng là:

  • S$_{đáy}$h;
  • 2C$_{đáy}$h;
  • C$_{đáy}$h;
  • 2S$_{đáy}$h.

Câu 13: Công thức S$_{xq}$=2ah, trong đó a là nửa chu vi đáy, h là chiều cao là công thức tính diện tích xung quanh của hình nào sau đây?

  • Hình lăng trụ đứng tam giác;
  • Hình hộp chữ nhật;
  • Hình lăng trụ đứng tứ giác;
  • Cả 3 câu đều đúng.

Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có chu vi đáy là 4,5cm,diện tích xung quanh là 18cm2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

  • AA’ = CC’ > BB’;
  • AA’ = 4cm;
  • CC’ = 9cm;
  • BB’ > 4cm.

Câu 15: Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây:

  • 70 $cm^2$;
  • 60 $cm^2$;
  • 60 $cm^3$;
  • 70 $cm^3$.

Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh của mặt đáy bằng nhau. Chiều cao của hình lăng trụ là 6 m, một cạnh đáy của hình lăng trụ là 4 m. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

  • 72 $cm^3$;
  • 72 $cm^2$;
  • 24 $cm^3$;
  • 24 $cm^2$.

Câu 17: Tính thể tích của hình khối sau:

  • 16 $cm^3$
  • 20$cm^3$
  • 26 $cm^3$
  • 22 $cm^3$

Câu 18: Tính diện tích xung quanh của hình dưới đây (biết AB = AC):

  • 2 640 $cm^2$;
  • 2 640 $cm^3$;
  • 836 $cm^2$;
  • 836 $cm^3$.

Câu 19: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm

  • 400 $cm^3$
  • 800 $cm^3$
  • 600 $cm^3$
  • 500 $cm^3$

Câu 20: Cạnh đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình vuông, chiều cao bằng 20 cm và diện tích xung quanh bằng 64 cm2 là:

  • 3,2 cm ;
  • ± 4 cm ;
  • 16 cm .
  • 4 cm ;
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn


2 Comments:

 
Top