Câu 1: Thủy sản là:
- Tôm
- Cá
- Cua
- Thủy sản là:
Thủy sản gồm các động vật dưới nước như: tôm, cá, cua, nghêu, sò, ốc, …
Câu 2: Động vật nào sau đây được xem như thủy đặc sản:
- Baba
- Ốc
- Trai
- Cua
Một số thủy đặc sản như: baba, lươn, ếch, …
Câu 3: Nước ta nuôi nhiều loại thủy sản có giá trị do:
- Có nhiều vịnh
- Có hải đảo
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 4: Thủy sản nước mặn là:
- Cá lồng bè
- Cá tra
- Cá biển
- Cả 3 đáp án trên
Giải thích:
+ Cá biển: thủy sản nước mặn
+ Cá lồng bè: thủy sản nước lợ
+ Cá tra: thủy sản nước ngọt
Câu 5: Thủy sản nước lợ là:
- Cá lồng bè
- Cá biển
- Cá tra
- Cả 3 đáp án trên
Giải thích:
+ Cá biển: thủy sản nước mặn
+ Cá lồng bè: thủy sản nước lợ
+ Cá tra: thủy sản nước ngọt
Câu 6: Thủy sản nước ngọt là:
- Cá biển
- Cá tra
- Cá lồng bè
- Cả 3 đáp án trên
Giải thích:
+ Cá biển: thủy sản nước mặn
+ Cá lồng bè: thủy sản nước lợ
+ Cá tra: thủy sản nước ngọt
Câu 7: Đâu là thức ăn tự nhiên của thủy sản?
- Ngô
- Khoai
- Tảo
- Sắn
Ngô, khoai, sắn là thức ăn thô.
Câu 8: Đâu là thức ăn thô của thủy sản?
- Rong
- Luân trùng
- Ngũ cốc
- Bọ đỏ
Rong, luân trùng, bọ đỏ là thức ăn tự nhiên của thủy sản.
Câu 9: Thức ăn viên nổi dùng để nuôi loại thủy sản nào?
- Tôm
- Cá
- Cá, Tôm
- Đáp án khác
+ Thức ăn viên nổi: nuôi cá
+ Thức ăn viên chìm: nuôi tôm
Câu 10: Thức ăn viên chìm dùng để nuôi loại thủy sản nào?
- Cá
- Tôm
- Đáp án khác
- Tôm
+ Thức ăn viên nổi: nuôi cá
+ Thức ăn viên chìm: nuôi tôm
Câu 11: Đâu là phụ phẩm nông nghiệp?
- Tấm
- Bột cá
- Thịt
- Bã bia
Bột cá, thịt, bã bia là phụ phẩm công nghiệp
Câu 12: Đâu là phụ phẩm công nghiệp?
- Cám
- Đỗ tương
- Sắn
- Mực
Cám, đỗ tương, sắn là phụ phẩm nông nghiệp.
Câu 13: Thức ăn viên giúp bổ sung dinh dưỡng gì cho thủy sản?
- Vitamin
- Vitamin, khoáng chất
- Khoáng chất
- Đáp án khác
Thức ăn viên thường được bổ sung vitamin, khoáng chất giúp thủy sản phát triển khỏe mạnh.
Câu 14: Bệnh nào sau đây thường xuất hiện khi nuôi thủy sản?
- Nổi đầu
- Bệnh xuất huyết
- Bệnh trùng nấm da
- Cả 3 đáp án trên
Tôm, cá có mắc một số bệnh: nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da, bệnh đen mang, bệnh đốm trắng, …
Câu 5: Mục đích của bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là:
- Đảm bảo thủy sản sinh trưởng tốt
- Đảm bảo thủy sản phát triển tốt
- Đảm bảo thủy sản không bệnh tật
- Cả 3 đáp án trên
Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản nhằm đảm bảo thủy sản sinh trưởng, phát triển tốt, không bệnh tật, tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
0 Comments:
Đăng nhận xét