tR


Câu 1. Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước?

A. 1

B. 3

C. 5

D. 7

Đáp án: C

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 2. Bước 1 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Đáp án: A

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 3. Bước 2 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Đáp án: B

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 4. Bước 3 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Đáp án: C

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 5. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố trồng

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Đáp án: D

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 6. Bước 5 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần là:

A. Vun gốc

B. Đặt cây con vào hố

C. Lấp và nén đất lần 1

D. Lấp và nén đất lần 2

Đáp án: A

Giải thích:

Trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm 5 bước:

+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng

+ Bước 2: Đặt cây con vào hố

+ Bước 3: Lấp và nén đất lần 1

+ Bước 4: Lấp và nén đất lần 2

+ Bước 5: Vun gốc

Câu 7. Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng đối với :

A. Đất tốt

B. Thời tiết thuận lợi

C. Đất ẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng ở những nơi đất còn tốt, thời tiết thuận lợi, đất ẩm và thích hợp trồng loại hạt có kích thước tương đối lớn, sức nảy mầm mạnh, cây con khỏe, chịu hạn tốt.

Câu 8. Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng với những hạt như thế nào?

A. Kích thước tương đối lớn

B. Sức nảy mầm mạnh

C. Cây con khỏe

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Phương pháp trồng rừng bằng cách gieo hạt áp dụng ở những nơi đất còn tốt, thời tiết thuận lợi, đất ẩm và thích hợp trồng loại hạt có kích thước tương đối lớn, sức nảy mầm mạnh, cây con khỏe, chịu hạn tốt.

Câu 9. Mục đích của việc chăm sóc rừng sau khi trồng là:

A. Cây con có tỉ lệ sống cao

B. Sinh trưởng tốt

C. Phát triển nhanh

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Sau khi trồng, cây rừng còn non yếu, việc chăm sóc rừng lúc này nhằm mục đích giúp cây con có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển nhanh.

Câu 10. Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng sản xuất?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: B

Giải thích:

Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình: rừng đặc dụng

+ Rừng keo ở Thái Nguyên: rừng sản xuất

+ Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng: rừng phòng hộ

Câu 11. Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng đặc dụng?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: A

Giải thích: 

Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình: rừng đặc dụng

+ Rừng keo ở Thái Nguyên: rừng sản xuất

+ Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng: rừng phòng hộ

Câu 12. Hãy cho biết, rừng nào sau đây có mục đích sử dụng làm rừng phòng hộ?

A. Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình

B. Rừng keo ở Thái Nguyên

C. Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

Rừng Cúc Phương ở Ninh Bình: rừng đặc dụng

+ Rừng keo ở Thái Nguyên: rừng sản xuất

+ Rừng phi lao ở đảo Ngọc Vừng: rừng phòng hộ

Câu 13. Rừng nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc hình thành?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Đáp án: A

Giải thích:

+ Rừng trồng: phân loại theo nguồn gốc

+ Rừng thông: phân loại theo loài cây

+ Rừng nghèo: phân loại theo trữ lượng

+ Rừng đất cát: phân loại theo điều kiện lập địa

Câu 14. Rừng nào sau đây được phân loại theo loài cây?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Đáp án: B

Giải thích:

+ Rừng trồng: phân loại theo nguồn gốc

+ Rừng thông: phân loại theo loài cây

+ Rừng nghèo: phân loại theo trữ lượng

+ Rừng đất cát: phân loại theo điều kiện lập địa

Câu 15. Rừng nào sau đây được phân loại theo trữ lượng?

A. Rừng trồng

B. Rừng thông

C. Rừng nghèo

D. Rừng đất cát

Đáp án: C

Giải thích:

+ Rừng trồng: phân loại theo nguồn gốc

+ Rừng thông: phân loại theo loài cây

+ Rừng nghèo: phân loại theo trữ lượng

+ Rừng đất cát: phân loại theo điều kiện lập địa

0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top