Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Câu 1: Câu 1. Đế quốc La Mã cổ đại sụp đổ vào khoảng thời gian nào?
- Nửa cuối thế kỉ V.
- Giữa thế kỉ I.
- Đầu thế kỉ III.
- Đầu thế kỉ VI.
Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của
- lãnh chúa.
- nông dân.
- nô lệ.
- thương nhân.
Câu 3: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là
- quý tộc và nông dân.
- lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- chủ nô và nô lệ.
- địa chủ và lãnh chúa phong kiến.
Câu 4: Tôn giáo nào được coi là quốc giáo của đế quốc La Mã từ thế kỉ IV?
- Phật giáo
- Hồi giáo
- Thiên chúa giáo.
- Nho giáo.
Câu 5: Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, nông nô xuất thân từ tầng lớp nào?
- Nô lệ được giải phóng.
- Thương nhân.
- Thợ thủ công
- Tướng lĩnh quân sự.
Câu 6: Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở châu Âu thời trung đại là
- lãnh chúa.
- nông nô.
- thương nhân.
- thợ thủ công.
Câu 7: Ở châu Âu thời trung đại, quá trình phong kiến hóa diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc nhất ở vương quốc nào?
- Vương quốc Tây Gốt.
- Vương quốc Đông Gốt.
- Vương quốc Phơ-răng.
- Vương quốc Ăng-lô Xắc-xông.
Câu 8: Một trong những tác động của thành thị trung đại tới nền giáo dục của Tây Âu ngày nay là
- đưa đến sự xuất hiện tầng lớp thị dân
- tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá phát triển.
- nhiều trường đại học còn hoạt động đến ngày nay.
- góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền
Câu 9: Thiên Chúa giáo còn được gọi là
- Bà-la-môn giáo
- Ki-tô giáo.
- đạo Do Thái.
- Jai-na giáo.
Câu 10: Chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu được biểu hiện như thế nào?
- Không tồn tại ngôi vua, người dân bầu đại biểu vào các cơ quan của nhà nước.
- Tất cả mọi thần dân trong nước phải tuyệt đối tuần theo mệnh lệnh của vua
- Nhà vua nắm mọi quyền hành, quyền lực của vua là tối cao và tuyệt đối.
- Mỗi lãnh chúa như một “ông vua” cai quản lãnh địa của mình.
Hãy trả lời các câu hỏi để biết kết quả của bạn
0 Comments:
Đăng nhận xét