tR

 

Chỉ ra một số điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản sau bằng cách điền vào bảng dưới đây (làm vào vở)

Câu 1

Câu 1 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

    Đọc kĩ 2 văn bản

Lời giải chi tiết:

Câu 2

Câu 2 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

    Chú ý các tiếng trong câu, cách gieo vần và cách sử dụng vần chân của khổ thơ

Lời giải chi tiết:

    - Thể thơ: 5 chữ

    - Ngắt nhịp: chủ yếu sử dụng nhịp 3/2

    - Gieo vần chân (nghé - nhẹ, đây - đầy)

    => Phù hợp để diễn đạt nội dung, đồng thời truyền đạt những suy tư của tác giả vào tác phẩm đến người đọc

Câu 3

Câu 3 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

    Ôn lại khái niệm và chức năng của phó từ

Lời giải chi tiết:

    Không thể lược bỏ ba từ gạch chân vì nếu lược đi sẽ làm thay đổi nội dung của câu.

    - Phó từ mãi bổ sung cho động từ “rền rĩ” ý nghĩa: một cách kéo dài liên tục như không dứt

    - Phó từ vẫnkhông bổ sung cho động từ “thấy” ý nghĩa: biểu thị sự tiếp tục, tiếp diễn và phủ định đối với hành động được nêu ở động từ

Câu 4

Câu 4 (trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1)

Phương pháp giải:

    Em tự do chia sẻ suy nghĩ của mình

Lời giải chi tiết:

    - Nhan đề phù hợp với nội dung

    - Sử dụng chủ yếu vần chân hoặc vần lưng

    - Cách ngắt nhịp 2/2 cho thơ bốn chữ hoặc 3/2, 2/3 cho thơ năm chữ

    - Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận của người viết về thiên nhiên, cuộc sống


0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top