Câu 1: Một bể cá cảnh hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,9m. Hỏi người ta phải đổ vào trong bể cá đó bao nhiêu lít nước để lượng nước trong bể cao 0,6m?
- 648 lít
- 972 lít
- 324 lít
- 234 lít
Câu 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c. Công thức tính thể tích V của hình hộp chữ nhật đó là:
- V = (a + b) × c
- V = a × b + c
- V = (a + b) × 2 × c
- V = a × b × c
Câu 3: Người ta thả 2 hòn đá có thể tích như nhau vào bể nước làm nước trong bể dâng cao thêm 1,4dm. Biết chiều dài bể là 80cm, chiều rộng của bể là 45cm. Vậy thể tích mỗi hòn đá là bao nhiêu cm3
- 25000 cm3
- 25200 cm3
- 50400 cm3
- 50400 cm3
Câu 4: Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài là 1,5m, chiều rộng là 1,2m và chiều cao 0,9m. Bể đã hết nước. Người ta đổ vào đó 30 gánh nước, mỗi gánh 45 lít. Hỏi mặt nước còn cách miệng bể bao nhiêu xăng-ti-mét?
- 35cm
- 15cm
- 25cm
- 45cm
Câu 5: Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi cộng với chiều cao (cùng đơn vị đo). Đúng hay sai?
- 5G
- 5B
- 5A
- 5C
5
Câu 6:
- Sai
- Đúng
Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật và hình lập phương có số đó như hình vẽ. Hỏi hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng-ti-mét khối?
- Hình lập phương; 14,75cm3
- Hình hộp chữ nhật; 10,475cm3
- Hình hộp chữ nhật; 14,75cm3
- Hình lập phương; 10,475cm3
Câu 8: Một bể cá cảnh hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,9m. Hỏi người ta phải đổ vào trong bể cá đó bao nhiêu lít nước để lượng nước trong bể cao 0,6m?
- 972 lít
- 648 lít
- 324 lít
- 8C
Câu 9: Cho hình lập phương có số đo như hình vẽ:
Thể tích của hình lập phương trên là:
- 74098cm3
- 74188cm3
- 74198cm3
- 74088cm3
Câu 10: 74198cm3
- 262440 kg
- 874,8 kg
- 583,2 kg
- 262,44 kg
0 Comments:
Đăng nhận xét